Cơ sở đá mỹ nghệ nào uy tín, đá mỹ nghệ nghệ thuật tôn tạo đẹp?

- Đinh tôn tạo lại cái tượng đá của phật a di đà trong chùa lấy cái tâm cho gia đinh tĩnh tâm, mà không biết cơ sở nào làm uy tín đây, vì tìm đâu cũng thấy thông tin mô giới và các công ty, đó lại không phải nghệ nhân thật sự. Rất mong các bác giúp em cái. Cơ sở làm đá mỹ nghệ ninh vân thì em biết mà không có thời gian về, nên đành hỏi đáp vật giá thế nào?

Em cần liên hệ : Qua hòm thư: hoangkenvil1976@gmail.com

Xin cám ơn

Trống Hoàng Gia ko bán hàng trên vatgia
Trống Hoàng Gia ko bán hàng trên vatgia
Trả lời 12 năm trước

Kính chào quý khách!

Cơ sở điêu khắc đá mỹ nghệ Xuân Mạnh được hình thành từ năm 1989, là một trong những cơ sở điêu khắc đá thuộc làng đá mỹ nghệ truyền thống Đá ninh vân, ninh bình, cách cầu Yên 3km, cách trung tâm thành phố Ninh Bình 12km về phía đông nam. Nằm trong khuquần thể Danh Lam Thắng Tam cốc bích động.
Cơ sở điêu khắc
đá mỹ nghệ Xuân Mạnh là một cơ sở tư nhân, chủ cơ sởlà nghệnhân Xuân Mạnh , có tay nghề cao và uy tín của thế hệ trẻ thuộc làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân.Với diện tích 4,000 mét vuông, khu vườn tượng sát chân núi được thiết kế thật ấn tượng bằng nhưng sản phẩm của chính cơ sở làm ra, nơi mà mọi khách du lịch cũngmuốn dừng chân để chiêm ngưỡng. Gồm có 100 công nhân, trong đó; có 30 nghệ nhân có tay nghề cao, cho ra nhiều sản phẩm nghệ thuật bằng đá có tính mỹ thuật cao, vô cùng hấp dẫn. Được các cơ quan quan trọng của Nhà Nước dùng làm trang trí trong phòng khánh tiết và trong khuôn viên, sản phẩm của chúng tôi được khách hàng đánh giá rất cao, không những được khách trong nước ưa chuộng, còn được khách hàngnước ngoài nào cũng muốn có được, không những làm cho ngôi nhà, công ty, cơ quanthêm phần sang trọng màcòn cho thấy sự đam mê nghệ thuật khi sở hữu những sản phẩm bằng đá.

Tất cả mọi sản phẩm đều được điêu khắc bằng tay, mỗi sản phẩm hoàn thành đòi hỏi rất nhiều thời gian, qua nhiều công đoạn, từ một tảng đá rồi phác thảo sản phẩm phù hợp màu sắc và kích cỡ, đến làm thô, cho ra hìnhdạng, làm nguội, rồi đánh bóng. Nhỏ nhất thì vài ngày, lớn thì vài tháng, đôi khi cả năm. Nó thể hiện cả sự đam mê nghề nghiệp và sự kiên trì của nghệ nhân. Nguyên liệu chủ yếu là đá cẩm thạch và đá sa thạch đủ các màu sắc được lấy từ các tỉnh phía bắc và miền trung Việt Nam.

Đến với cơ sởđiêu khắcđá
Xuân Mạnh , không những muađược sản phẩm chất lượng có sẵn, quý khách hàng có thểđặt bất cứ mẫu nào theo yêu cầucủa mình.

Sau khi chọn,đặtmua bất cứ sản phẩm nào, chúng tôi sẽ giao hàng theo yêu cầu của quý khách dù bất cứ nơi đâu trên thế giới. Mọi sản phẩm đảm bảo được giao hàng một cách hoàn hảo và bảo hiểm trong suốt quá trình vận chuyển.

Hãy yên tâm khi đặt mua các sản phẩm của cơ sở điêu khắcđá
Xuân Mạnh !Sở hữu sản phảm của chúng tôi và quýkhách sẽ thấy ngày càng mê đá hơn!

Website của cơ sởwww.damynghe.usvàwww.damyngheninhvan.org

Website tại thị trường (US) Mỹ , Anh , BaLan:www.damynghe.us

Xuất Khẩu Toàn Thế Giới

Địa chỉ :Quốc Lộ 1A, Làng đá Ninh Vân, Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình
(Cách cầu yên 3km)
Liên hệ Nghệ Nhân Xuân Mạnh
Home:0306.500.996
Mobile: 0968.005.662
Văn phòng tại hà nội:719 Trương Định – Hoàng Mai – Hà Nội

Home :043.6423.756 – 0912.321.521

VP Hồ Chí Minh:144 Nguyễn Phúc Chu, F15, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

0983268662 – 0977190286

VP Đà Nẵng:228 Nguyên Duy Trình, Hoà Hải, Ngũ Hành Sơn,Tp. Đà Nẵng.

Di động:0912.321.521 - 0977 19 02 86

NinhBinhStone.Com
NinhBinhStone.Com
Trả lời 12 năm trước

Cảm ơn bác, em vừa gọi xong.ok rồi

Hoàng gia thanh minh
Hoàng gia thanh minh
Trả lời 12 năm trước

Đúng là làm dâu trăm họ, làng đá ninh vân thì em cũng nghe lâu rồi, nói chung uy tín nhất miên bắc này đấy...

Những sản phẩm thiêng liêng và tâm đức thì mình nghĩ cần làm cho tốt và có chút ý thức, chút đức tín vào bên trong của nghệ thuật việt nam, làng nghề truyền thống chứ

NinhBinhStone.Com
NinhBinhStone.Com
Trả lời 12 năm trước

Vâng em cũng vô tình mà biết Các nghệ nhân làng đá Ninh vân

DNTN Đá Xuân Mạnh Uy Tín và giá cả phải chăng, không như các cơ sở khác ngoài mặt đường đâu, Khách qua đường hoặc ai trong chúng ta khi nghĩ đến đồ thiêng liêng, công đức.. nhưng cũng nên tham khảo giá và không nên bị chèn ép giá đắt quá. Thực tế mà nói họ bán hàng nhiều khi có phải là NGhệ nhân làng nghề đâu?

Trần Duy Hưng
Trần Duy Hưng
Trả lời 12 năm trước

Năm 1010, Lý Công Uẩn định đô ở Thăng Long đã xuất 2 vạn quan tiền để làm 8 ngôi chùa, tạc hơn 1000 pho tượng Phật, vẽ hơn 1000 bức tranh Phật.Việc xây dựng kinh đô, chùa tháp lộng lẫy đã góp phần phát triển nghề sơn, tăng cường đội ngũ thợ sơn vẽ. Dấu vết về nghề sơn có rất nhiều trong lịch sử: Thời Trần có quy định chặt chẽ về dùng màu sơn kiệu và võng lọng. Thời Lê Trịnh, sơn được liệt vào loại sản phẩm hiếm, quý ngang đồng, sắt, tơ lụa. Các mặt hàng đồ sơn thời Lê Trịnh đã được xuất khẩu sang Anh. Cố đạo người Pháp Tissanier, trong cuốn “Ký sự đàng ngoài”, đã khen: "Họ (người Việt) không có những tàu biển lớn nhưng có những thuyền do người chèo rất đẹp. Những thuyền này được sơn son thếp vàng. Nước sơn của họ đẹp đến nỗi tôi không thấy ở đâu có thể bằng được, trình độthủ công mỹ nghệđã đạt đến độ tinh xảo hiếm có".

Trước đây, người ta chỉ dùng sơn ta trongtrang tríđồ thờ cúng, làm hàngmỹ nghệ. Nhưng vào những năm 30 của thế kỷ XX, một số sinh viên Việt Nam đầu tiên theo học tại trường Mỹ thuật Đông Dương như Nguyễn Gia Trí, Phạm Hậu, Nguyễn Khang, Trần Văn Cẩn và nghệ nhân Đinh Văn Thành đã mạnh dạn thử nghiệm đưa kỹ thuật sơn ta vào làm tranh nghệ thuật. Sơn mài từ chỗ là một nghề thủ công đã bước chân vào làng nghệ thuật, trở thành chất liệu độc đáo của hội họa Việt Nam.


Nghệ nhân thực hiện công đoạn vẽ trên chất liệu nứa

Công nghệ để sản xuất sơn mài rất phức tạp và huyền ảo. Nguyên liệu chính để sản xuất sơn mài là sơn ta (tức mủ của cây sơn) có nhiều ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Ngoài ra là bột các khoáng chất như vàng, bạc, đồng, đá… và vỏ trứng. Các làng nghề nổi tiếng lưu truyền trong lịch sử như Hạ Thái, Sơn Đồng, Kiêu Kị, Phù Khê, Phù Lào...vv trong đó cólàng nghề Cát Đằng (Ý Yên, Nam Định). Nghề sơn mài làng Cát Đằng có từ thế kỉXI, khi hai ông tổ là Ngô Dũng và Đinh Ba đã từng làm quan trong triều đình thời vua Đinh truyền lại nghề cho người trong làng. Những người già trong làng Cát Đằng kể lại, đồ sơn mài vẫn dùng để trang trí trong các cung đình xưa ở Thăng Long và Phủ Thiên Trường chủ yếu là do bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng Cát Đằng tạo nên. Tiếp nối truyền thống ấy, Người Cát Đằng ngày nay không chỉ làm nghệ thuật sơn mài tỏa sáng trên những bức tranh mà còn cách tân trên các sản phẩm gia dụng,trang trí nội thất. Sản phẩm sơn mài của Cát Đằng không những góp phần đưa nghệ thuật vào cuộc sống, khẳng định tài hoa của người dân thành Nam, mà còn là mặt hàngmỹ nghệ xuất khẩu, được ưa chuộng khắp nơi trên thế giới.
Mỗi sản phẩm sơn mài, dù bé nhỏ cũng đều đòi hỏi sự công phu, tỉ mỉ trong từng khâu, từng công đoạn:
1.Tạo cốt sản phẩm:
Cốt sản phẩm có thể được tạo qua bằng gỗ, tre và được xử lý kỹ tránh cong, vênh, nứt rạn trong mọi điều kiện thời tiết. Thông thường, nếu như làm đồ mộc thì phải đục tra mộng mạng và đóng đinh để gắn các mảnh nguyên liệu cho bền chắc. Nhưng người thợ mộc trong nghề sơn mài lại khác hẳn, tuyệt đối không được đóng đinh, mộng mạng mà chỉ gắn bằng sơn ta (hoặc keo). Do vậy, yêu cầu kỹ thuật phải chính xác đến từng milimet. Trước đây, người ta vẫn thấy hàng sơn mài được làm trên chất liệu gỗ thì nay, người Cát Đằng đã thể nghiệm và sáng tạo ra loại cốt chắp từ nứa. Có được sản phẩm chắp nứa sơn mài sớm "nổi danh" như thế cũng không phải đơn giản. Người thợ phải chọn những cây nứa bánh tẻ, không quá non, không quá già. Nứa đem về ngâm dưới nước ít nhất 6 tháng để sản phẩm sau này không bị mối mọt, có độ bền lâu. Sau đó, nứa được pha nan và đánh bóng. Tỉ mỉ nhất là khâu chắp nứa, người ta để nghiêng nan cẩn thận uốn chặt từng lớp theo khuôn. Mỗi một lớp như vậy đều quết keo sao cho không còn kẽ hở giữa các nan rồi mới đem mài miết đến khi sản phẩm nhẵn bóng và đạt được độ mỏng cần thiết. So với gỗ, loại mặt hàng này vừa nhẹ, giá rẻ hơn, chất lượng đảm bảo.



2.Tạo vóc sơn mài:
Trên cốt sản phẩm đã được xử lý, người ta bó quanh bằng nhiều lớp vải thô, dùng hỗn hợp sơn ta trộn với đất phù sa và mùn cưa phết lên các lớp vải khoảng 3-4 lớp. Khi khô, lớp vỏ này cứng như đá. Tiếp theo đem mài đi mài lại 3-4 lần để có bề mặt thật nhẵn, phẳng tạo độ sâu cho các hoạ tiết.
3.Vẽ sơn mài:

Chỉ bằng cây bút vẽ và đá mài, nhữngngười họa sĩ dân gian Cát Đằng đã có thể tạo nên những tác phẩm đẹp trên nền gỗ, nứa. Các hoạ sỹ vẽ các hoạ tiết lên nền sản phẩm sau đó lại phủ sơn, chờ khô và mài cho đến khi các hoạ tiết hiện lên theo ý muốn của họ. Trong quá trình này, chúng ta thấy giống như sự phù phép của các phù thuỷ. Các hình ảnh trên nền sơn mài dưới ánh sáng hiện ra thật lung linh và huyền ảo. Quá trình vẽ sơn mài lặp đi lặp lại khoảng 2-3 lần.
4.Đánh bóng bề mặt:

Lớp sơn phủ cuối cùng được đánh bóng bằng cách mài tóc và bông trên nền ướt của bột tro gỗ. Điều đặc biệt trong quá trình sản xuất sơn mài là “sự khô trong độ ẩm”, các sản phẩm được làm khô trong buồng ủ đầy hơi nước.

Trong xu thế phát triển của cuộc sống hiện đại, đồ nội thất với chất liệu sơn mài đang ngày càng được ưa chuộng. Các nhà thiết kế nội thất tài năng đã thỏa sức tìm tòi, sáng tạo với đồ mỹ nghệ sơn mài. Không khó để người xem cảm nhận sự óng ánh của màu sắc đến độ lộng lẫy, huyền ảo của sản phẩm trang trí sơn mài. Nước sơn óng ả, mịn màng lại được điểm tô thêm hình lá cỏ, nhành hoa sống động của những lọ, khay gỗ, bình hoa, bức tranh... đem lại chokhông gian nội thấtchiều sâu , xúc cảm.



Đồmỹ nghệ sơn màicòn đem đến nhiều lợi ích về mặt phong thủy.Một xu hướng đang được ưa chuộng hiện nay là sử dụng những vật liệu gần gũi với thiên nhiên, trong đó những vật liệu thuộc hành Mộc như gỗ, tre, nứa luôn được ưu tiên. Để nghề nghiệp hưng vượng nên dùng đồ vật bằng chất liệu gỗ như các bình gỗ, lọ gỗ, bình phong, tượng nghệ thuật bằng gỗ... Điều này giúp tăng Mộc khí - biểu tượng của sự xanh tươi, hy vọng. Việc sử dụng nhữngđồ nội thấtbằng gỗ sẽ là điểm nhấn dung hòa về kiến trúc vàPhong thủyđem lại cảm giác ấm cúng, gần gũi hơn đối với các thành viên trong gia đình. Đặc biệt đối với những không gian thiên về tư duy sáng tạo. Mộc chủ về Nhân phù hợp với không gian sống của con người. Hành Mộc được sử dụng để điều tiết luồng khí ồ ạt vào nhà, giúp điều hòa khí lan tỏa khắp mơi. Dùng những vật liệu trang trí thuộc Mộc không những giúp môi trường sống thân thiện hơn mà còn tạo nên được các không gian mang phong cách truyền thống.

Đồmỹ nghệ sơn màikhông chỉ mang vẻ đẹp sang trọng, nét hoài cổ mà với màu sắc đa dạng, cùng sự sắp đặt, phối hợp màu sắc khéo léo, các sản phẩm còn có thể ứng dụng trong việc cân bằng màu sắc trongphong thủy. Một điều mà dường như ai cũng đồng tình đó là mỗi màu đều có ảnh hưởng nhất định tới tình cảm, mức năng lượng và tinh thần một cách toàn diện của con người. Theo nguyên lý ngũ hành, môi trường gồm 5 yếu tố Kim (kim loại), Mộc (cây cỏ), Thủy (nước), Hỏa (lửa), Thổ (đất). Mỗi yếu tố đều có những màu sắc đặc trưng: Kim gồm màu sáng và những sắc ánh kim; Mộc có màu xanh, màu lục; Thủy gồm màu xanh biển sẫm, màu đen; Hỏa có màu đỏ, màu tím; Thổ gồm màu nâu, vàng, cam…. Sự ảnh hưởng của màu sắc đối với khu vực sống của con người khá lớn, tùy theo cấp độ mạnh, nhẹ của chúng. Gia chủ mệnh Kim nên sử dụng tông màu sáng và những sắc ánh kim vì màu trắng là màu sở hữu của bản mệnh. Ngoài ra nên kết hợp với các tông màu nâu, màu vàng. Gia chủ mệnh Mộc nên sử dụng tông màu xanh, ngoài ra kết hợp với tông màu đen, xanh biển sẫm (nước đen sinh Mộc). Gia chủ có mạng Thủy trang trí màu trắng hoặc thiên về màu trắng nhiều hơn (Kim sinh Thủy). Gia chủ mệnh Hỏa nên sử dụng tông màu đỏ, hồng, tím, ngoài ra kết hợp với các màu xanh (Thanh mộc sinh Hỏa). Gia chủ mệnh Thổ nên sử dụng tông màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng hoả sinh Thổ) là màu đại diện cho hành Hỏa, rất tốt cho người hành Thổ.


Màu sắcnội thấtcho gia chủ mệnh Kim


Màu sắc nội thất cho gia chủ mệnh Mộc



Màu sắc nội thất cho gia chủ mệnh Thủy


Màu sắcnội thấtcho gia chủ mệnh Hỏa


Màu sắc nội thất cho gia chủ mệnh Thổ

NinhBinhStone.Com
NinhBinhStone.Com
Trả lời 12 năm trước

Đúng là Nghệ thuật bàn tay việt

Lê Trung Kiên
Lê Trung Kiên
Trả lời 12 năm trước

Bạn vào thao khảo

http://damynghe.info

http://damynghe.info/forum

Website và diễn đàn của cộng đồng đá mỹ nghệ Việt Nam