Con gái tôi người cháu hơi gầy đi khám bác sĩ thì dc biết bị gan nhiễm mỡ?Xin hỏi người gầy cũng mắc bệnh đó sao?

Con gái tôi năm nay 20 tuổi, cháu cao gầy, rất lười ăn từ nhỏ. Thời gian gần đây tiêu hóa rất kém lại hay mệt mỏi, đi khám thì được biết bị gan nhiễm mỡ. Xin hỏi bác sĩ vì sao người gầy cũng mắc phải căn bệnh này?
Trả lời 15 năm trước
Những người ăn quá ít hay ăn kiêng quá mức sẽ dẫn đến lượng đường trong máu quá thấp, chức năng kích thích hấp thu của hệ thần kinh giao cảm tăng, phân giải mỡ thành năng lượng cung cấp cho cơ thể. Khi phân giải mỡ, lượng axit béo đi vào trong máu quá nhiều làm axit béo tự do trong máu tăng, dẫn đến tích trữ mỡ trong gan. Cơ thể thiếu protein trong thời gian dài sẽ làm trở ngại việc hình thành của apoprotein, mỡ trong máu không thể chuyển hóa kịp thời, dẫn đến mỡ trong máu tăng là điều kiện quan trọng hình thành gan nhiễm mỡ. Thiếu dinh dưỡng không chỉ làm thiếu hụt lượng đường, thiếu protein mà còn thiếu các chất dinh dưỡng khác như các loại vitamin, muối vô cơ... Sự thiếu hụt này đều làm trở ngại cho quá trình chuyển hóa chất béo, gây ra gan nhiễm mỡ. Trong trường hợp này, biện pháp điều trị bằng ăn uống nên dùng nguyên tắc hấp thu nhiều năng lượng, protein, vitamin và xenlulô. Do thiếu dinh dưỡng trong thời gian dài, dẫn đến chức năng của hệ thống tiêu hóa giảm nên khi bổ sung dinh dưỡng từ thực vật phải tùy theo khả năng hấp thu của cơ thể. Khi cần thiết có thể bổ sung emzym tiêu hóa như uống insulinase. Ngoài ra căn cứ vào bệnh tình, có thể điều trị bằng những thành phần dinh dưỡng như truyền tĩnh mạch axit amin, vitamin...
lê hải hoàn
lê hải hoàn
Trả lời 14 năm trước
[url=http://www.gannhiemmo.net]Gan nhiễm mỡ[/url] có thể là một hậu quả của rất nhiều bệnh, kể cả do uống nhiều rượu, các bệnh về chuyển hoá, do sử dụng thuốc và các rối loạn về dinh dưỡng. • Có rất nhiều cơ chế gây ra tình trạng[url=http://www.gannhiemmo.net] gan nhiễm mỡ[/url]. Một trong những cơ chế thường gặp là do sự oxy hoá acid béo ở gan bị giảm, thường do sự rối loạn chức năng của ty lạp thể. • Hầu hết các trường hợp gan nhiễm mỡ không có triệu chứng. Chúng thường được phát hiện qua triệu chứng gan to thấy được khi kiểm tra sức khoẻ định kỳ, hoặc qua những bất thường nhẹ ở các chỉ số aminotransferase máu hoặc alkaline phophatase được thể hiện trong các xét nghiệm thường qui. • Gan nhiễm mỡ là một nguyên nhân hiếm gặp của tình trạng suy gan bạo phát. Liên hệ: website: [url=http://www.gannhiemmo.com]http://gannhiemmo.com http://gannhiemmo.net[/url]
nguyen thai son
nguyen thai son
Trả lời 12 năm trước

bệnh gan nhiễn mỡ cũng có thể mắc người có thể trạng gầy. cháu kèm cả chán ăn theo tôi có thể cháu bị cả rối loạn chức nang gan.

gia đình tôi có bài thuốc gia truyền có thể chữa khỏi hẳn bệnh gan nhiễm mở và chứng chán ăn của cháu và cấp giấy bảo hành nếu không lành thì được điều trị miễn phí.

nếu anh có lòng tin thì hảy liên lạc cho tôitheođịa chỉ:

NGUYỄN THÁI SƠN

ĐC: XÓMĐÀM SƠN- XÃ SƠN PHÚ- HUYỆN HƯƠNG SƠN_ TỈNH HÀ TĨNH.

ĐDT:01696678246 hoặc 0937015102

hao
hao
Trả lời 11 năm trước

Lượng mỡ trong máu tăng cao liên quan chặt chẽ với chế độ ăn uống của chính bạn. Cách điều trị đơn giản và hiệu quả nhất là điều chỉnh ngay trong bữa ăn hàng ngày của gia đình. Bài này xin đưa ra một số gợi ý về những thực đơn giúp giảm và ngăn ngừa lượng mỡ nhiễm trong máu.

Những người bị mỡ trong máu cao cần biết kiểm soát ăn uống một cách nghiêm khắc. Nên ăn những loại thực phẩm có chứa hàm lượng cholesterol thấp như rau xanh, các sản phẩm được làm từ đậu, thịt nạc thăn… Đặc biệt là nên ăn những loại rau xanh có chứa nhiều chất xơ. Chỉ có như vậy thì mới làm giảm được sự hấp thụ của đường ruột đối với cholesterol.

- Không nên ăn tối quá muộn với thức ăn nhiều đạm vì rất khó tiêu hoá và sẽ làm lượng cholesterol đọng trên thành động mạch dẫn đến xơ vữa động mạch.

- Nên ăn nhạt vì thức ăn này có lợi cho sức khoẻ và bệnh tim. Kiêng thức ăn có nồng độ chất béo cao, nên ăn những thức ăn ít chất béo như cá, đậu phụ, đỗ tương.

- Nên ăn thực phẩm có nhiều tác dụng giảm mỡ trong máu như: Gừng, chế phẩm đậu sữa, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây, ba ba, trà, dầu ngô.

Để khắc phục tình trạng cholesterol máu cao, chế độ ăn là ưu tiên số một.

Ănít chất béo

Để giảm cholesterol trong máu, chế độ ăn chỉ được cung cấp dưới 30% calo từ chất béo - Tránh ăn mỡ động vật (mỡ lợn, bơ, mỡ bò...) và kem sữa bò: Những thực phẩm này chứa nhiều chất béo no, những chất rất dễ làm tắc động mạch. Cách tốt nhất là chọn toàn thịt nạc, nếu ăn thịt gia cầm thì nên bỏ da. Nếu dùng các thức ăn từ sữa thì nên chọn loại đã tách kem (còn gọi là sữa gầy). Ngay cả sữa chua hay pho mát cũng nên chọn loại làm từ sữa gầy hoặc sữa có hàm lượng chất béo chỉ 1-2%.

- Tránh dùng dầu cọ hay dầu dừa. Không chỉ tồn tại riêng lẻ, các loại dầu này có mặt trong kem thực vật để uống với cà phê (coffee creamers, coffee mate), bánh kem, kẹo chocolate…

- Tránh các thức ăn như bơ thực vật dạng thỏi và bánh, bánh nướng lò, sản phẩm dạng rán như khoai tây rán, mì ăn liền và nhiều thức ăn công nghiệp chế biến sẵn khác. Trong những thức ăn này có axit béo dạng trans, có thể làm tăng lượng cholesterol máu. Để tránh axit này, nếu muốn phết bơ lên bánh mì hãy chọn loại bơ thực vật mềm.

- Nên dùng dầu ô liu, dầu cải, dầu ngô, dầu hạt rum, dầu đậu nành và dầu hướng dương. Đây là những loại dầu có tác dụng làm hạ mức cholesterol. Điều cần lưu ý là tổng tất cả các loại chất béo nói trên đều không được vượt quá 30% lượng calo cho phép.

Ítăn thịt đỏ, ăn nhiều cá, rau quả

- Giới hạn lượng thịt đỏ (bò, ngựa, trâu, cừu) tiêu thụ dưới 255 g/tuần.

- Ăn nhiều cá (mỗi tuần vài ba lần) để thu nhận axit béo hệ Omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch. Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích và cá thu có nhiều axit béo loại này.

- Tăng lượng chất xơ trong bữa ăn, đặc biệt là dưới dạng hòa tan. Những thức ăn có nhiều chất xơ hòa tan là gạo lức, các hạt họ đậu, đậu lăng, lúa mạch, rau, trái cây (táo, lê, ổi, mận, cam, bưởi). Các thức ăn này làm giảm lượng chất béo và cholesterol được hấp thụ vào cơ thể, giúp "trục xuất" các muối mật ra ngoài.

- Nạp đủ axit folic: Nếu hàm lượng axit này trong máu quá thấp thì hàm lượng homocystein sẽ tăng, dẫn đến nguy cơ bị bệnh tim. Các nhà nghiên cứu khuyến cáo nên nạp mỗi ngày 400 microgram axit folic qua các thực phẩm như rau chân vịt, nước ép trái cam, bánh mì, lạc, đậu trắng và mầm lúa mì

ngoi sao bang
ngoi sao bang
Trả lời 9 năm trước
người béo hay gầy đều có thể mắc bệnh gan nhiễm mỡ bác ah. neus con gái bác chưa chữa trị khỏi thì bác cứ liên hệ với sdt này nhé 0987 895 996. vì trước bố cháu cũng dược chị này giúp mà h đã tiêu hết mỡ gan rồi. ông béo lên hẳn và ăn ngon hơn, da dẻ hồng hào . chúc con gái bác luôn khỏe manh
Phạm Hồng Phấn
Phạm Hồng Phấn
Trả lời 9 năm trước

khổ thân