Làm thế nào để chữa bệnh tiền đình và đau dạ dày?

Mẹ mình bị 2 bệnh này. Mình muốn tìm các cách chữa trị thực sự hiệu quả. Ai giúp mình với. Cảm ơn nhiều[:,)][@};-]
Tôi yêu VN
Tôi yêu VN
Trả lời 16 năm trước
Rối loạn tiền đình là một hội chứng bao gồm nhiều triệu chứng như: chóng mặt, buồn nôn, ngất xỉu, mất thăng bằng… Các triệu chứng này xảy ra thành từng đợt, kéo dài trong vài ngày, phục hồi dần và sau đó có thể tái phát, có những trường hợp tái phát xảy ra sau một thời gian dài tưởng như bệnh đã hết hẳn. Rối loạn tiền đình gây nên bởi các tổn thương ở hệ thần kinh, tâm thần, tim mạch, tai, mắt… Có nhiều nguyên nhân gây rối loạn tiền đình: môi trường, thời tiết (chuyển mùa), nhiễm độc (hóa chất, thuốc…). Bệnh nhân cần đến bác sĩ chuyên khoa để chẩn đoán bệnh chính xác và có biện pháp điều trị thích hợp. Các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng và thần kinh sẽ giúp xác định các nguyên nhân ngoại biên (như các bệnh lý ở tai, viêm mê nhĩ, viêm thần kinh tiền đình…); các nguyên nhân tại thần kinh trung ương (như bệnh mạch não, u thân não, tiểu não, bệnh xơ cứng rải rác, liệt dây thần kinh sọ…); và bác sĩ tim mạch sẽ giúp loại trừ các bệnh lý ở tim và mạch máu, trường hợp bệnh hạ huyết áp tư thế gây chóng mặt… Điều trị rối loạn tiền đình quan trọng nhất là xử lý kịp thời những cơn chóng mặt cấp xảy ra bất ngờ để phòng tránh tai nạn cho người bệnh. Khi bệnh nhân có cơn chóng mặt, cần đặt người bệnh nằm nơi yên tĩnh, tránh ánh sáng mạnh và kết hợp thuốc. Về lâu dài để phòng ngừa tái phát, người bệnh cần được điều trị và theo dõi tại bác sĩ; kết hợp với điều trị phục hồi chức năng do chuyên viên vật lý trị liệu hướng dẫn. Mục đích của việc tập vật lý trị liệu là nhằm tăng cường vận động cơ thể, tăng hoạt động của hệ thần kinh trung ương và bù trừ sự mất cân bằng chức năng của hệ thần kinh tiền đình. Ngoài ra, người bệnh cần tránh lo âu quá mức và tin tưởng, hợp tác điều trị dưới sự chỉ định của bác sĩ và chuyên viên vật lý trị liệu thì bệnh sẽ phục hồi nhanh chóng hơn. Các bài tập để thích nghi được tập trung vào các mục đích: - Duy trì thăng bằng khi đứng yên - Duy trì thăng bằng khi lắc lư - Duy trì thăng bằng khi xoay chuyển - Duy trì thăng bằng khi đi lại Các bài tập (*) được chia thành nhiều mức độ từ dễ đến khó. Theo một nguyên tắc là bắt đầu từ từ, động tác chậm đến nhanh dần, thời gian từ ngắn đến lâu hơn, tần suất lặp lại tăng dần. Bài tập mức độ 1 Động tác Romberg Bài tập này nên đứng vào gần vách tường, nhiều người có thể bị ngã. Đứng thẳng, hai chân chụm sát, hai tay buông thẳng sát vào người. Hai mắt nhắm. Đứng như vậy trong 30 giây. Sau đó lặp lại động tác. Động tác này có thể nâng lên sau đó, các bước như cũ, chỉ thay đổi là hai tay đưa thẳng về phía trước song song với thân người, song song với mặt đất. Bài tập lắc lư ra trước, ra sau Đứng thẳng, chân dang rộng bằng vai, hai tay buông thẳng Nhẹ nhàng ngã người ra trước rồi ra sau sao cho lực dồn xuống ngón chân và gót chân khi thực hiện. Không được giở ngón chân hoặc gót lên. Cố gắng sao cho cả vai và hông di chuyển cùng với nhau. Không khom lưng. Làm như vậy mỗi lần 20 nhịp. Động tác nâng dần lên theo biên độ di chuyển và tốc độ di chuyển. Ban đầu mở mắt, sau đó nhắm mắt. Lắc lư sang hai bên: Đứng thẳng, chân dang rộng bằng vai, hai tay buông thẳng Di chuyển cả thân mình (cả vai và hông cùng di chuyển) sang trái, sao cho toàn thân trụ trên chân trái, rồi sang phải, trụ lên chân phải. Không được nhấc gót và ngón chân lên. Lặp lại 20 lần. Động tác sau đó nâng lên bằng cách tăng tốc độ lắc, lặp lại nhiều lần. Mở mắt sau đó tập với mắt nhắm. Dậm chân tại chỗ: Thực hiện động tác dậm chân tại chỗ như người đi hành quân. lặp đi lặp lại. Bài tập mức độ 2 2.1. Xoay người: Đứng thẳng tư thế thoải mái, hai tay buông. Xoay người nửa vòng tròn sang trái, dừng 10 giây, sau đó xoay trở lại bên phải, dừng 10 giây và động tác lặp lại. Nếu thấy chóng mặt thì nghỉ ở tư thế đó đến hết chóng mặt thì lặp lại. 2.2. Cử động đầu: Đứng thẳng tư thế thoải mái, hai tay buông. Gập đầu ra trước lên xuống 10 lần Nghiêng đầu sang hai bên trái -phải 10 lần Xoay đầu sang trái-phải 10 lần. 2.3. Đi bộ: - Bước nhanh tới phía trước 5 bước, dừng đột ngột. Nghỉ 10 giây, tiếp tục đi như vậy - Bước nhanh tới phía trước 5 bước, dừng đột ngột. Bước lui nhanh 5 bước, dừng đột ngột. Nghỉ 10 giây, lặp lại động tác. 2.4: Đi bộ kết hợp động tác: - Đi bộ, vừa đi vừa xoay đầu sang trái rồi sang phải - Đi bộ, vừa đi vừa nghiêng đầu sang trái rồi sang phải - Đi bộ, vừa đi vừa gật đầu lên xuống - Đi bằng ngón chân và bằng gót chân với mắt nhắm. - Đi nối gót với mắt mở và nhắm Khoảng cách các động tác đi bộ tuỳ theo sự chịu đựng của mỗi người, ban đầu có thể chóng mặt, nên nghỉ cho hết rồi lặp lại. Khoảng cách đi tăng dần. 3. Các bài tập hỗ trợ 3.1. Bài tập của Brandt-Daroff: Ngồi, thẳng lưng. Nằm thẳng ra với đầu ở tư thế nghiêng 45 độ. Giữ như vậy trong 30 giây rồi ngồi dậy. Động tác thực hiện trở lại, lần này đầu xoay sang bên đối diện. Lặp lại 5 lần. 3.2. Lăn người. Nằm thẳng, hai tay thẳng lên trên đầu. Lăn người qua trái, rồi qua phải. lăp lại 5 lần. 3.3 Gập người trong tư thế ngồi: Ngồi thẳng lưng, hai chân duỗi ra trước. Cúi đầu xuống cho mũi chạm đầu gối bên trái, ngẩng đầu lên rồi lại cúi xuống cho chạm đầu gối phải. Lặp lại 5 lần. 3.4: Gập người trong tư thế đứng: Đứng thẳng, cố gập người xuống nhặt đồ vật ở trước mặt. Lặp lại động tác 5 lần. 4. Các bài tập với mắt - Di chuyển tròng mắt từ chậm đến nhanh dần theo các hướng: lên-xuống, sang hai bên, xoay vòng tròn. - Động tác này tập với tư thế ngồi, đứng và đi. - Tập nhìn cố định một vật để ở phía trước cách mắt một sải tay - Đứng lên ngồi xuống với mắt mở 5 lần rồi mắt nhắm 5 lần - Tung trái banh nhỏ từ tay nọ sang tay kia ở ngang tầm mắt Trên đây là những bài tập rất đơn giản, căn bản nhưng hiệu quả giúp bạn thích nghi được với các động tác xoay hoặc có liên quan đến cử động đầu nhiều, gây ra triệu chứng rối loạn tiền đình. Các bài tập được nâng dần lên về số lượng và thời gian tập. Ban đầu bạn thấy chóng mặt nhiều, nhưng sau đó sẽ quen. Khi tập luyện thấy chóng mặt và mệt mỏi tức là hệ thống thăng bằng của bạn đang được thử thách. Chỉ có thử thách là cách tốt nhất để tăng cường sức chịu đựng của con người. Bạn có thể uống Cao Bạch Quả. Cao bạch quả tiêu chuẩn hóa được dùng trong y học hiện đại để điều trị triệu chứng trong thiểu năng tuần hoàn não nhẹ và vừa (hội chứng sa sút trí tuệ trong sa sút trí tuệ) thoái hóa tiên phát, sa sút trí tuệ do tuần hoàn và kết hợp hai dạng với những triệu chứng: Suy giảm trí nhớ, rối loạn tập trung, tâm trạng trầm cảm, chóng mặt, ù tai và nhức đầu, rối loạn tiền đình. Còn được dùng để làm tăng quãng đường đi không đau ở người có tắc động mạch ngoại biên, như tập tễnh cách hồi, bệnh Raynaud, xanh tím đầu chi và hội chứng sau viêm tĩnh mạch. Ðiều trị bệnh ở tai trong như ù tai và chóng mặt do nguyên nhân mạch máu hoặc thoái hóa. Liều dùng: Cao khô, ngày dùng 120-240mg, chia 2-3 lần; 40mg cao tương đương 1,4-2,7g lá. Cao lỏng (1:1), mỗi lần 0,5ml, ngày dùng 3 lần.
nguyen thi linh
nguyen thi linh
Trả lời 15 năm trước
Mình khẳng định mẹ bạn có thể chữa được khỏi bệnh đau dạ dày và tiền đình vì chính mình hồi trước cũng bị tiền đình và bố mình bị đau dạ dày đã chữa khỏi. Nếu bạn quan tâm đến sức khỏe của mẹ bạn thì mình cho bạn số điện thoại của người đã giúp gia đình mình khỏi bệnh,người này rất giỏi và nhiều kinh nghiệm đã giúp được rất nhiều người khỏi bệnh trên: liên hệ theo số 0912340688 bạn nhớ gọi vào lúc 8h sáng nhé
la việt hoàng
la việt hoàng
Trả lời 11 năm trước

Bạn nên khuyên mẹ của bạn đi chữa sớm đi để lâu sẽ rất ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống sau này đó.

Bạn có thể liên hệ với thầy thuốc, nhà thuốc Đông Y Gia Truyền La Dũng – La Hoàng để được tư vấn rõ hơn. Liên hệ số điện thoại : 0977599097.

Website: http://langdũng-thuốcnamgiatruyền.vn

Chuyên chữa các bệnh về đường tiêu hóa, thần kinh- xương khớp.

( đảm bảo uy tín)

Hai Minh
Hai Minh
Trả lời 11 năm trước

Khi bạn bị đau đầu (đông y gọi là bệnh đầu thống, máu xấu, tây y gọi chung là chứng thiểu năng tuần hoàn máu não, thiếu máu não, đau đầu do rối loạn vận mạch, rối loạn tiền đình, trầm cảm, rối loạn thần kinh thực vật, Migraine...) bệnh tuy không gây tử vong ngay nhưng nó làm cho bạn rất khó chịu, làm giảm chất lượng cuộc sống, người bệnh buồnbực, nhìn cuộc đời bi quan chán nản, người mắc bệnh này hay cáu gắt vô cớ gây ảnh hưởng xấu tới mối quan hệ với mọi người, cơn đau rất khó chia sẻ… (chỉ thày thuốc và người bệnh mới hiểu kỹ bệnh này), đôi khi còn bị hiểu lầm là đau giả vờ...

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau đầu:Thời tiết thay đổi thất thường tác động vào sự quá nhạy cảm của mạch máu, môi trường ô nhiễm, tiếng ồn, thực phẩm nhiễm hóa chất gây xơ vữa mạch, do di truyền (chiếm tỷ lệ nhiều) do sử dụng nhiều rượu bia, thuốc lá hệ thống mạch máu não hình thành các mảng bám gây hẹp, có nhiều nếp gấp biến dạng, máu lưu thông chậm tạo các cục huyết khối lắng cặn gây tắc mạch máu não,do trầm cảm, căng thẳng thường xuyên sự tuần hoàn máu cơ thể kém, do phải tập trung cao độ làm việc lượng oxy theo máu không cung cấp đủ cho não; Bình thường có khoảng 0,7 lít máu chảy qua não trong 01 phút (50ml / 100g não / 01phút ; Não cần 25% tổng lượng oxy cung cấp cho cơ thể, trọng lượng não trung bình 1400g, khi máu được cung cấp dưới mức 40 ml / 100g não - thì tổ chức não bắt đầu ức chế gây đau) do thoái hóa đốt sống cổ gây chèn ép mạch máu lên não, do áp lực cuộc sống dẫn đến stress...
Khi bạn và người thân đau đầu, thường hay kèm theo các triệu chứng như: Hoa mắt, nhức mắt, giảm thị lực, hay ngáp, hắt xì, buồn nôn, da xanh nám, tóc gẫy rụng nhiều, kinh nguyệt không đều - đau bụng kinh ở nữ giới, yếu sinh lý ở nam giới, tiểu đêm, nước tiểu vàng, chân tay lạnh, tê nhức xương khớp, đau mỏi vai gáy, chóng mặt, say tàu xe, huyết áp thấp và tụt huyết áp, khó ngủ, ngủ hay mơ, giảm trí nhớ, đau nặng đầu dữ dội, bệnh nhân đau đớn hoảng loạn... Bệnh hay biến chứng thêm sang viêm xoang, ù tai, viêm mũi - họng, bệnh về dạ dày tiêu hóa; Cơn đau tái phát theo chu kỳ có thể hàng năm, hàng tháng, khi cơn đau tái diễn hàng tuần kéo dài 2-3 ngày liên tục thì bệnh đã vào thời kỳ mãn tính, bệnh nhân thường hay chịu đựng đau đớn một mình làm cho bệnh càng nặng thêm, tình trạng bệnh kéo dài các tế bào não không được cung cấp đủ oxyvà chất dinh dưỡng cần thiết sẽ teo lại gây ra bệnh trầm cảm, nhũn não, các nút tắc lâu ngày đông cứng lại thành các khối u tạinão hoặc các cơquan có mạch hẹp khác, gâybiến chứng như liệtthần kinh khó hồi phục. Khi có nhiều nút tắc áp lực máu sẽ dồn nén các mạch còn lại...làm tăng huyết áp, gây tổn thương các cơ quan như: Mắt cận, giảm thị lực, hở van tim, tim hồi hộp đập nhanh, run chân tay, đổ nhiều mồ hôi, thận yếu…; Tiêu hóa kém gây biếng ăn dẫn tới thiếu máu, máu xấu… - Từ đó vòng luẩn quẩn dẫn tới bệnh càng nặng thêm...quá trình dùng nhiều loại thuốc gây tái phát nhiều lần (không chữa cái gốc của bệnh) đẩy người bệnh đến bi quan, mất niềm tin khi chữa bệnh, không lối thoát…; Bệnh không phân biệt tuổi, giới tính, bệnh này nữ nhiều hơn nam, bệnh này chiếm khoảng 10% dân số, người lao động trí óc, ít vận động, kén ăn, dinh dưỡng kém, suy nhược cơ thể, khó tính, trầm cảm thường xuyên bệnh nặng hơn.

Người bệnh cần thay đổi thói quen sinh hoạt, lối sống – suy nghĩ tích cực hơn, đơn giản hóa cuộc sống không cầu toàn, sống hòa đồng, làm việc ăn ngủ điều độ, năng tập thể thao nhẹ nhàng, tránh ngồi làm việc một tư thế quá lâu, tập dưỡng sinh làm lưu thông kinh lạc, khí huyết rất tốt cho cơ thể, hạn chế cáu gắt, hạn chế thức uống có cồn, thuốc lá, tăng rau xanh giảm mỡ, cần bổ sung các vi chất nhưmagie, kẽm, sắt, vitaminK, B6... (có nhiều trong thức ăn dạng hạt như : hạt điều, hạt dẻ, hạt bí, các hạt họ đậu...) Khi đau cần nằm nghỉ ngơi nơi yên tĩnh, tránh ánh sáng, tiếng động rung lắc mạnh, xoa bóp mát xa nhẹ vùng đầu cũng làm cơn đau giảm, dùng gối đầu thấp để máu về não dễ dàng hơn; Không cố tăng liều lượng thuốc giảm đau như paracetamol… khi thấy thuốc giảm hiệu lực, các gốc thuốc này rất hại gan, thận, dạ dày... thuốc này chỉ giảm đau cắt cơn được thời gian ngắn - Bệnh này tây y chưa có thuốc đặc trị.
(nếu có điều kiện nên đi chụp CT hoặc MRI để kiểm tra mức độ biến chuyển của bệnh)
Căn nguyên chính là do máu xấu, các mảng bám làm mạch máu hẹp dần, do máu đặc keo lại (thường do chế độ ăn uống không cân bằng dưỡng chất)lượng máu do tim bơm lên não bị thiếu, hoặc do mạch máu có xu hướng viêm tắc nghẽn gây đau …. ; ĐAU ĐẦU CHỈ LÀ BIỂU HIỆN RÕ NÉT VÀ KHÓ CHỊU NHẤT TRONG HÀNG LOẠT TRIỆU CHỨNG NGƯỜI BỆNH MẮC PHẢI - Đừng ngại vui lòng gọi số điện thoại nóng:0983.79.1900 (từ 06 sáng đến 22 giờ đêm tất cả các ngày trong tuần) gặp A .Hậu sẽ được tư vấn miễn phí - hướng dẫn phòng bệnh, nhận điều trị tận gốc, dùng uống một đợt là khỏi.
Với kinh nghiệm nhiều năm chữa trị - Dùng thuốc nam với bài THUỐC GIA TRUYỀN do chính chủ nhânthu hái trong rừng về chế biến thành dạng TRÀ THẢO MỘC (uống như nước trà - thay nước vẫn uống hàng ngày) đun sôi sau vài phút là dùng được, dễ uống, thuốc nam hoàn toàn, chỉ phơi khô chế biến, không chất bảoquản,không tác dụng phụ.
Trà thuốc sẽ làm máu lưu thông tốt hơn, phục hồi trí nhớ, mài mòn làm tan các nút tắc nghẽn, khơi thông mạch máu toàn cơ thể, cung cấp đủ máu tới mọi nơi cho não, cảm giác đau sẽ hết (KHÔNG TÁI PHÁT TRỞ LẠI - Chữa tận gốc chứng bệnh - Đó là đặc tính quan trọng nhất của bài thuốc) Ngườibình thường có thể dùng hàng ngày như dạng trà thuốc phòng ngừa bệnh, cải thiện trí nhớ, tăng sức đề kháng cho cơ thể, bổ máu - cân bằng công thức máu, tăng tuần hoàn, thông kinh lạc, giảm đau nhức mỏi ...

Trà thuốc uống hàng ngày trong thời gian từ9 đến15 ngày nếu ở xa sẽ chuyển theo đường bưu điện (luôn chuyển phát nhanh )bình thường gửi trà từ Bà rịa Vũng tàu tới Hà Nội mất khoảng 48 giờ, giá 200.000đ/01 liều uống (thanh toán sau khi nhận trà thuốc, sẽ kèm theo hướng dẫn chi tiết cách dùng). A. Hậu - TRÀ THUỐC GIA TRUYỀN; Địa chỉ : Ấp 4, xã Bàu lâm, huyện Xuyên mộc, Bà rịa vũng tàu; Email:trathuocgiatruyen@yahoo.com.vn

Ngoài bệnh đau đầu, nếu có các bệnh khác gọi để được tư vấn chữa trị.

Xin cảm ơn đã dành thời gian đọcchỉ dẫn này - Có thể bạn không có bệnh đau đầu, máu xấu nhưng hãy lưu số điện thoại nóng 0983.79.1900 có đôi lúc quý vị cần giới thiệu cho người thân (chưa có điều kiện tiếp cận thông tin )đang phải âm thầm chịu đau đớn vì căn bệnh này.