Do bị bật móng chân và xài nhiều thuốc ks nên giờ bị nhiệt miệng rất khó chịu.ai giúp mình với

Tháng 5 vừa rồi mình bị chân trống xe máy quệt vào làm bật móng cái (rất đau,bị choáng lun ko nhìn thấy gì hết).sau đó mình cũng uống kháng sinh và rửa móng chân = ôxi già + cồn (màu nâu nâu ấy) đến giờ là tháng 7 rồi mà vẫn chưa khỏi đã vậy bây giờ còn bị nhiệt miệng ( đau ơi là đau ko ăn được gì .đến uống nước với ăn cháo còn đau) . Ai có bài thuốc gì giúp được mình trị cả 2 bệnh trên thì mình xin cảm ơn nhìu lắm :">

rfgrfgfdg
rfgrfgfdg
Trả lời 12 năm trước

Móng chân thì phải để từ từ thời gian sẽ làm lành, còn nhiệt miệng

Nhiệt miệng là một bệnh lý thuộc về răng miệng thường gây ra cảm giác đau đớn nhất là khi bạn há miệng hay khi nhai.

Nhiệtmiệng thường xuất hiện ở trên lưỡi, môi, lợi hay bên trong thành má. Thường thì nhiệtmiệng có thể nổi những nốt mụn đơn lẻ hay mọc thành từng đám. Nó thường có màu trắng đục hay vàng được bao quanh bằng quầng màu đỏ.

Nguyên nhân thường thấy

- Do sự thiếu hụt những chất như sắt, vitamin, đặc biệt là vitamin B12 và vitamin C.

- Do việc vệ sinh răng miệng không đạt hiệu quả.

- Do dị ứng thức ăn.

- Do stress.

- Do bị viêm nhiễm vùng khoang miệng.

- Thiếu cân bằng hàm lượng hormon.

- Do bệnh đường ruột.

- Do da

Mẹo nhỏ

1. Nghiền nát vài mảnh cùi dừa, sau đó ép lấy nước và dùng để súc miệng khoảng 3 đến 4 lần mỗi ngày.

2. Cầm một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh sẵn trên tay. Dùng hai cốc nước đó để súc miệng, lần lượt súc từ nước nóng đến nước lạnh.

3. Đun sôi 2 cốc nước lạnh, sau đó thêm vào 1 cốc lá cỏ cà ri. Bắc xuống khỏi bếp và vớt lá ra, để nguội dùng nước đó để súc miệng từ 2 đến 3 lần/ngày.

4. Đun sôi một cốc nước cùng với 1 thìa hạt rau mùi. Gạn lấy nước dùng súc miệng. Mỗi ngày dùng để súc miệng từ 3 đến 4 lần.

5. Nhai 5 đến 6 lá rau húng nhấp vài ngụm nước lạnh. Mỗi ngày 5-6 lần.

6. Nhai cà chua sống là cách làm rất công hiệu trong trường hợp nhiệt miệng như thế này. Hoặc bạn cũng có thể ngậm nước ép cà chua mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần.

Lương Thị Huệ
Lương Thị Huệ
Trả lời 10 năm trước

Nhiệt miệnglà tên thường gọi theo dân gian , thực chất bệnh là viêm loét niêm mạc miệng do rất nhiều nguyên nhân khác nhau ,thường là loét áp - tơ ( aphthous ulcer ) , tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 10 % dân số , ở các mức độ khác nhau ,từ : Trong đời chỉ bị 1 - 2 lần thoảng qua , thỉnh thoảng bị một vài nốt rồi nhanh chóng khỏi , đến thường xuyên bị với tình trạng nặng nề ảnh hưởng rất nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp , trong tháng thời gian bị viêm loét nhiều hơn thời gian lành ....

Biểu hiện của bệnh là :Trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1 - 2 mm , đốm trắng to dần , hơi mọng nước , sờ vào hơi đau ; vài ngày sau gần như đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét . Vết loét to dần , có khi tới 10 mm làm ảnh hưởng lớn đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp . Nếu không có biến chứng vết loét tự lành sau 10 - 15 ngày ,rồi lại tái diễn đợt khác tương tự .
Về điều trị : Chưa được quan tâm đúng mức vì bệnh không có gì nguy hiểm , tuy tỷ lệ mắc nhiều , bệnh nhân khi bị thường cho là bị nhiệt nên thường đi tìm các thức ăn cho là mát để ăn hoặc sử dụng các bài thuốc dân gian chữa nhiệt miệng . Khi bị nhiều đi khám tại các bệnh viện , bác sĩ thường kê đơn thuốc kháng sinh + vitamin , rồi một thời gian sau bệnh lui , bệnh nhân nhận thấy không có sự khác nhau giữa điều trị và không điều trị nên không đi khám nữa mà âm thầm chịu đựng cho nó qua đi . Trên thị trường xuất hiện một số loại thuốc quảng cáo là chữa nhiệt miệng , song tác dụng không thấy rõ , một số thuốc bôi trực tiếp của nước ngoài , rất khó sử dụng vì khi bôi vào rất khó chịu và tác dụng cũng chậm .Các vết loét trong niêm mạc miệng thường rất lâu lành là do thường xuyên bị chìm trong nước bọt và dịch thức ăn , vết thương không khô , huyết tương rỉ ra không tạo được màng ngăn che phủ vết thương như ở ngoài da , nên tổ chức tân tạo khó hình thành hơn


Phương pháp điều trị rất hiệu quả chứng bệnh này là :dùng thuốc bôi trực tiếp lên vết loét , phối hợp 4 loại thuốc ( Sunfamethoxazon , trimethoprim , serathiopeptit , hoạt chất tạo màng ngăn . Thuốc là dạng bột nhưng khi vào trong miệng gặp nước và huyết tương rỉ ra từ các vết loét thì tạo thành màng ngăn che phủ lên vết loét . Màng ngăn này đủ sức chịu được sự tấn công của nước bọt và dịch thức ăn từ 6 - 8 giờ , cứ 6 - 7 giờ bôi thuốc một lần sẽ tạo được màng ngăn che phủ lên vết loét .
Do được che phủ bằng một màng ngăn ( tương tự như vết thương ở ngoài da được băng bó cẩn thận ) , đồng thời trong thuốc có thuốc kìm khuẩn , kháng viêm phi steroid từ đó làm cho vết loét nhanh lành .
Đồng thời trong điều trị kết hợp thêm các loại vi ta min , chống độc , xem xét và điều chỉnh chế độ làm việc - nghỉ ngơi , thanh nhiệt giải độc bằng các loại thuốc đông y , thường hiệu quả nhất là BOGANIC ....
Thực tế đã kiểm chứng : chỉ sau 1 - 2 lần bôi thuốc ăn mặn đã không xót nữa ( do thuốc tạo màng ngăn ) , sau 5 6 -7 lần bôi thuốc đã thấy hiện tượng lành vết loét .Do đặc điểm của bệnh là tái diễn theo từng đợt , tiếp tục bôi thuốc khi bệnh tái phát thấy biểu hiện của bệnh nhẹ dần , thưa dần rồi khỏi sau 4 - 5 đợt chữa tái phát
Nhiệt miệng gây ra 1 vết loét, khi ta ăn, uống axit từ thức ăn, uống tạo ra sẽ tác động vào vết loét, gây đau, xót và lâu lành .

Loại thuốc mình giới thiệu sau đây là 1 loại thuốc dạng bột, chiết xuất từ thảo dươc. Ưu điểm là an toàn, dạng bột nên dễ sử dụng, dễ bảo quản, không gây cảm giác sợ khi bôi thuốc vào miêng. Trước khi ăn 15 phút bạn chỉ cần lấy tay chấm vào vễt loét, ngậm 1 lát rồi súc miệng đi, thuốc sẽ có tác dụng tạo 1 lớp màng ngăn axit tiếp xúc vào vết thương giúp bạn ăn uống không bị xót, vết thương nhanh lành

Mọi chi tiết xin liên hệ
Bác sỹ : Đỗ Hữu Thảnh – Nam Trực – Nam Định
Đại diện tại Hà Nội : 19 Ngách 42 Ngõ 41- Đông Tác – Đống Đa – Hà Nội
ĐT: Ms. Huệ: 0975.121.091 – 0125.736.1991
Email:luongthihue1210@gmail.com

Yahoo: hue_tm9x

Skype: hueluong1210