Mẹ tôi năm nay 56 tuổi, gần đây đi siêu âm được chẩn đoán là sỏi thận. Xin bác sĩ cho biết cách điều trị bệnh này như thế nào?

tu
tu
Trả lời 16 năm trước
Sỏi thận nằm trong các bệnh sỏi đường niệu, là bệnh hay gặp. Quá trình hình thành sỏi do nhiều nguyên nhân gây nên như: di truyền, do ứ đọng nước tiểu hay do các rối loạn chức năng chuyển hóa, v.v... Cho đến nay chưa có thuốc làm tan được sỏi đường tiết niệu. Hiện nay điều trị sỏi thận có nhiều biện pháp, tùy theo kích thước và dạng sỏi trong thận. Phương pháp tán sỏi qua da và tán sỏi ngoài cơ thể hiện được ứng dụng ở nhiều bệnh viện lớn, một số bệnh viện tuyến tỉnh cũng đã có. Những trường hợp sỏi quá to, gây tắc nghẽn đường tiểu, làm căng giãn đài - bể thận, gây ra nhiều biến chứng như nhiễm khuẩn, chảy máu, suy giảm chức năng thận thì phải can thiệp ngoại khoa càng sớm càng tốt. Để đánh giá đúng tình trạng sỏi thận của mẹ bạn và biện pháp điều trị phù hợp, bạn nên đưa bác đi khám tại các chuyên khoa thận - tiết niệu, tùy từng mức độ cụ thể các bác sĩ sẽ đưa ra hướng giải quyết tốt nhất. Phẫu thuật lấy sỏi thận hiện nay là một phẫu thuật khá an toàn, nếu mẹ bạn phải mổ cũng không nên quá lo ngại.
Le Nam Huy
Le Nam Huy
Trả lời 15 năm trước
[justify][center][b][red][size_5]KIM TIỀN THẢO – THẢO DƯỢC VÀNG TRỊ SỎI THẬN,SỎI TIẾT NIỆU[/size_5][/red][/b][/center] [b]Sỏi đường tiết niệu là một bệnh phổ biến ở nước ta. Sỏi tiết niệu là nguyên nhân thứ ba gây suy thận mạn tính. Thống kê trung bình tại bệnh viện Bạch Mai, khoa Tiết niệu Việt Đức, học viện Quân y cho thấy từ 25 - gần 30% bệnh nhân bị cắt thận trong số những người mắc sỏi thận gây viêm thận, bể thận. Tỉ lệ tái phát của sỏi thận là từ 10 - 50%.[/b] [b]Sỏi đường tiết niệu nguy hiểm như thế nào?[/b] Sỏi đường tiết niệu là một cấu trúc phức tạp dạng rắn được tạo ra từ các chất vô cơ như canxi, phốt pho… và hữu cơ như amon, urat. Các điều kiện thuận lợi cho việc hình thành sỏi tiết niệu là uống ít nước, ứ trệ nước tiểu, nhiễm khuẩn tiết niệu, thay đổi độ pH nước tiểu. Sỏi tiết niệu có bề mặt xù xì, lởm chởm, sắc nhọn nên rất dễ làm tổn thương thận. Những viên sỏi nhỏ di chuyển trên đường tiết niệu để ra ngoài làm tổn thương đường niệu gây ra các [b]cơn đau quặn dữ dội[/b]. Các vết tổn thương này rất dễ dàng bị viêm nhiễm, nếu không chữa trị kịp thời và triệt để sẽ dẫn đến [b]suy thận mạn tính[/b] rất nguy hiểm. Những viên sỏi lớn sau khi hình thành nằm lại trong đài bể thận hoặc trong bể thận, phát triển to dần choán hết đài bể thận gây ra những tai biến nghiêm trọng làm [b]hủy hoại thận[/b] và các chức năng của cơ quan này. Sỏi tiết niệu là nguyên nhân thứ ba sau bệnh nhiễm cầu thận nguyên phát và viêm cầu thận thứ phát gây suy thận mạn tính. Giải quyết nguyên nhân là việc làm đầu tiên trong điều trị sỏi đường niệu và đề phòng tái phát. Các liệu pháp khác như phẫu thuật chỉ thực hiện khi sỏi đã đủ độ lớn hoặc sỏi bùn gây đau. Xu hướng trở về với thiên nhiên trong chữa trị bệnh đã và đang được sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới bởi giá thành điều trị thấp, tránh được các biến chứng xấu của phẫu thuật, giảm tác dụng phụ so với các thuốc sử dụng nguyên liệu tổng hợp nhưng vẫn đạt hiệu quả mỹ mãn. Ở Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam, vị thuốc Kim tiền thảo được coi là vị thuốc vàng trong điều trị sỏi thận, sỏi tiết niệu, hạn chế biến chứng và đề phòng tái phát. Kim tiền thảo đã được nghiên cứu bởi rất nhiều đề tài trong và ngoài nước cho thấy tác dụng làm tan sỏi mạnh mẽ. Các nghiên cứu cho thấy, cao Kim tiền thảo có tác dụng ức chế sự tạo sỏi canxi oxalat trên chuột cống trắng. Hợp chất saponin triterpenic trong Kim tiền thảo có tác dụng ức chế sự hình thành sỏi canci-oxalat ở thận. Chất polysaccharid ức chế sự tăng trưởng của sỏi Ca-oxalat monohydrat. Kim tiền thảo có tác dụng lơi tiểu, pha loãng dòng nước tiểu, làm ngưng sự gia tăng kích thước của hòn sỏi, đồng thời hòa tan sỏi theo cơ chế “nước chảy đá mòn”. Sau đó nhờ tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, Kim tiền thảo làm giảm sự phù nề của niệu quản, tạo điều kiện thuận lợi cho sỏi di chuyển xuống dưới và đái ra ngoài. Đông y gọi đó là tác dụng bài thạch lâm thông (tống sỏi ra ngoài và thông đường niệu). Các cơ chế trên đã minh chứng cho tác dụng [b]triệt để và toàn diện [/b]của Kim tiền thảo trong điều trị sỏi đường tiết niệu. Sỏi đường tiết niệu dễ tái phát, do đó ngoài các phương pháp chữa trị thông thường cần có một chế độ sinh hoạt thích hợp như uống 2-3 lít nước mỗi ngày, giảm lượng thức ăn giàu oxalat, canxi, đạm động vật,... Thay đổi môi trường sống cũng là một trong những phương pháp phòng tránh sỏi đường tiết niệu hiệu quả mang lại một cuộc sống tốt đẹp hơn. [center][b]Bác sĩ Trần Thị Thanh Huyền[/b][/center] [b]THÔNG TIN CHO BẠN:[/b] Thuốc cốm [b]Sirnakarang[/b] bào chế từ cao Kim tiền thảo giúp làm tan sỏi và đào thải sỏi dễ dàng ở bệnh sỏi đường tiết niệu như: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang. [b]Sirnakaran[/b]g tác động đa cơ chế, ngăn ngừa sự hình thành sỏi từ mầm mống ban đầu, bào mòn, phá vỡ sỏi cũ và tống chúng ra ngoài, ngăn ngừa tái phát sỏi. [b]Sirnakarang[/b] giúp giảm sự đau đớn khi sỏi di chuyển và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn do sỏi gây ra. SẢN PHẨM CÓ BÁN TẠI CÁC NHÀ THUỐC TRÊN TOÀN QUỐC Điện thoại tư vấn:04.36686226 Web: [blue]http://www.nhatha.vn[/blue][/justify]
Đào Xuân Thiệp
Đào Xuân Thiệp
Trả lời 15 năm trước
Chữa bệnh của bạn có nhiều cách song quan trọng là cách nào hiệu quả nhất mà ít tốn kém nhất mà thôi. Nếu bạn quan tâm thực sự tới sức khỏe cua mình thì hay gửi Mail cho mình: daoxuanthiep@yahoo.com.vn. hoạc gọi trực tiếp cho mình 01694402560. Mình sẽ tư vấn giúp bạn có hiệu quả nhất. Thân ái chào bạn!
donghien
donghien
Trả lời 14 năm trước

...Sỏi thận là một dạng của sỏi niệu. Sỏi niệu thường xuất hiện ở nơi có dòng nước tiểu yếu hoặc đường tiểu quá nhỏ, uốn khúc, bị hẹp hay tắc nghẽn. Có thể gây ra những cơn quặn thận, đái ra máu .... Nếu bị kẹt trong cuống đài thận, hoặc đường dẫn nước tiểu xuống sẽ làm dãn thận, viêm thận, suy thận ...

Tây y có thể mổ hoặc tán sỏi. Theo đong y dùng các bài thuốc đẩy sỏi ra khỏi cơ thể theo đường tiểu tiện, hoặc tán sỏi giúp các cặn sỏi được đẩy ra ngoài. Đã có bài thuốc rất hiệu quả đẩy sỏi ra khỏi cơ thể..

thu
thu
Trả lời 12 năm trước

Bệnh sỏi thận có nhiều cách chữa như uống thuốc để làm tan sỏi, tán qua da, phẫu thuật. Tuy nhiên, có đến 50% số bệnh nhân xuất hiện sỏi trở lại sau đó.

Sỏi thận hình thành do lượng nước tiểu quá ít (mất nước do uống ít nước hoặc lao động quá sức), hay nồng độ các chất khoáng như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt pho tăng cao. Những chất này lắng đọng trong đài, bể thận và kết thành sỏi. Những viên nhỏ có thể tự ra ngoài theo nước tiểu mà không gây triệu chứng gì. Những viên lớn hơn có thể vẫn di chuyển được theo dòng nước tiểu nhưng gây đau đớn và chảy máu đường tiết niệu, hay mắc lại ở những chỗ hẹp của niệu quản, gây viêm tắc niệu quản.

Có những viên sỏi nằm lại trong đài bể thận hoặc trong bể thận rồi phát triển to dần, choán hết đài bể thận, gây ra những tai biến nghiêm trọng làm huỷ hoại thận và các chức năng của cơ quan này. Sỏi thận có bề mặt xù xì, lởm chởm, sắc nhọn nên rất dễ làm tổn thương thận tạo nên những vết sẹo, dẫn đến suy thận.

Có 4 loại sỏi thận chính

Sỏi canxi: Chiếm 80-90%. Lượng canxi thừa trong cơ thể được đào thải qua thận, nếu nồng độ quá nhiều, khó hòa tan hết trong nước tiểu, nó sẽ kết hợp với các khoáng chất khác tạo thành sỏi. Những người có lượng vitamin D cao, bị cường tuyến giáp, hay những người bị suy thận dễ bị sỏi canxi.

Sỏi phosphat ammonium magnesium: Do vi khuẩn lên men urê gây nên, thường hình thành sau khi bị viêm đường tiết niệu mạn tính do tăng lượng amoniac trong nước tiểu. Amoniac nồng độ cao làm vi khuẩn phát triển nhanh hơn, khiến sỏi khuẩn hình thành. Sỏi này thường có nhiều cạnh nhọn, kích thước lớn làm tổn thương thận.

Sỏi acid uric: Hình thành do quá nhiều axit uric trong nước tiểu. Người ăn nhiều đạm động vật, người bị bệnh gút có nguy cơ sỏi urat cao.

Sỏi cystine: Ít gặp, hay xảy ra ở người bị bệnh xistine niệu, khiến thận không hấp thu lại xistine (một loại amino acid). Chất này không được hòa tan tốt trong nước tiểu, khi nồng độ cao sẽ tạo thành sỏi.

Khi thấy đau là sỏi thận đã lớn

Quá trình hình thành sỏi không có triệu chứng nên bệnh nhân thường không biết mình bị sỏi thận. Chỉ đến khi sỏi lớn lên gây đau đớn, hay đi tiểu ra sỏi mới biết. Các triệu chứng thường gặp là:

- Cơn đau thận do sỏi gây tắc bể thận và niệu quản. Đau vùng thắt lưng, lan xuống hố chậu, bìu, kèm nôn hay trướng bụng. Có khi bệnh nhân chỉ đau âm ỉ vùng thắt lưng do sỏi không gây tắc.

- Tiểu ra máu do sỏi gây tổn thương đường tiết niệu hay do nhiễm khuẩn, làm thận chảy máu.

- Có thể có sốt cao 38-39 độ C, hoặc ớn lạnh, thận to đau, cảm giác bỏng rát.

- Đau khi tiểu, nước tiểu đục do nhiễm khuẩn.

Nhiều cách chữa nhưng sỏi thận hay tái phát

Để điều trị hiệu quả, việc xác định loại sỏi rất quan trọng. Có thể loại trừ sỏi thận nhỏ mà không phải phẫu thuật như uống nhiều trên 2 lít nước một ngày để sỏi tự ra. Ở cơ sở y tế, các bác sĩ có thể áp dụng các biện pháp như:

Tán sỏi ngoài cơ thể: Với sỏi đài bể thận đường kính dưới 20 mm, có thể dùng năng lượng siêu âm chiếu qua da vào các viên sỏi để phá vỡ chúng. Sóng siêu âm tán viên sỏi ra thành nhiều mảnh nhỏ đường kính dưới 4 mm để nó tự ra ngoài qua đường tiểu.

Tán sỏi qua da: Đưa một máy tán sỏi qua da vùng thắt lưng vào thận. Viên sỏi sẽ bị tán vỡ nhờ sóng siêu âm và hút ra ngoài qua ống. Cách này có thể tán được những sỏi lớn, rắn ngay trong bể thận đã giãn rộng, có thể rửa sạch, lấy hết cặn sỏi và dẫn lưu bể thận qua da.

Phẫu thuật: Áp dụng khi sỏi lớn đường kính trên 40 mm, sỏi san hô nhiều gai cạnh găm vào đài bể thận, đài bể thận giãn hay ứ nước…

Hơn 50% số người từng bị sỏi thận sẽ bị tái phát. Do đó dù đã điều trị, bệnh nhân vẫn cần:

- Uống 2-3 lít nước mỗi ngày.

- Giảm lượng thức ăn giàu oxalat, canxi như các loại quả hạnh nhân, sô cô la, nước chè, rau chân vịt, dâu tây. Ăn ít chất đạm động vật nếu bị sỏi acid uric.

- Uống thuốc Sirnakarang giúp kiểm soát lượng khoáng chất phát triển trong nước tiểu.

- Người bị sỏi thận do tuyến giáp tiết ra nhiều hoóc môn cần điều trị triệt để bằng phẫu thuật tuyến giáp.

Trần Lão Gia
Trần Lão Gia
Trả lời 12 năm trước

Bạn Hãy đọc :

Tiến sĩ Walloc :

http://www.suckhoevatudo.vn/2012/02/su-trung-thuc-cua-nhung-xac-chet-tien.html

Những điều bạn thu nhận được qua bài nói chuyệnnày có thể làm cho bạn thay đổi hoàntoàn quanniệm vềnền y họchiện đại, vàcó thể nhờvậymàsố phận củabạn và những người thâncó được cơmaycảithiện mộtcách cơ bản!

Và bạn sẽ biết sỏi thận do đâu mà có. Vậy phải làm sao để chữa được sỏi thận từ nguyên nhân gây ra bệnh chứ không phải chỉ mổ tán sỏi và sang năm lại có nhiều hơn.

Anh họ mình sỏi một vốc, viên to đường kính 12mm, vậy mà sau 4 tháng đã đào thải sạch, siêu âm sạch hết, cho đến nay đã 4 năm rồi đó.

Bạn hãy liên lạc 0983 712 866, mình sẽ giúp thêm thông tin quý.