TIÊU CHUẨN QUỐC GITCVN 7493 : 2005
Xuất bản lần 1BITUM – YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bitumen – Specifications
HÀ NỘI – 2008
Lời nói đầu
TCVN 7493 : 2005 do Tiểu ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC35/SC2 Vật liệu chống thấm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng sốhiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
BITUM – YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bitumen – Specifications
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng của bitum dầu mỏ sử dụng trong xây dựng.
CHÚ THÍCH: Phụ lục A giới thiệu các loại bitum sử dụng trong xây dựng.
2 Tài liệu viện dẫn
TCVN 7494:2005 (ASTM D 140 – 01) Bitum – Phương pháp lấy mẫu.
TCVN 7495:2005 (ASTM D 5 – 97) Bitum – Phương pháp xác định độ kim lún.
TCVN 7496:2005 (ASTM D 113 – 99) Bitum – Phương pháp xác định độ kéo dài.
TCVN 7497:2005 (ASTM D 36 – 00) Bitum – Phương pháp xác định điểm hóa mềm (dụng cụ vòng và bi).
TCVN 7498:2005 (ASTM D 92 – 02b) Bitum – Phương pháp xác định điểm chớp cháy và điểm cháy bằng thiết bị thử cốc hở Cleveland.
TCVN 7499:2005 (ASTM D 6 –00) Bitum – Phương pháp xác định tổn thất khối lượng sau gia nhiệt.
TCVN 7500:2005 (ASTM D 2042 – 01) Bitum – Phương pháp xác định độ hòa tan trong tricloetylen.
TCVN 7501:2005 (ASTM D 70 – 03) Bitum – Phương pháp xác định khối lượng riêng (phương pháp Pycnometer).
TCVN 7502:2005 (ASTM D 2170 – 01a) Bitum – Phương pháp xác định độ nhớt động học.
TCVN 7503:2005 Bitum – Phương pháp xác định hàm lượng paraphin bằng phương pháp chưng cất.
TCVN 7504:2005 Bitum – Phương pháp xác định độ bám dính với đá.
3 Yêu cầu kỹ thuật
3.1 Bitum phải đồng nhất, không chứa nước và không tạo bọt khi gia nhiệt đến 1750C.
3.2 Dựa vào độ kim lún bitum được chia thành các mác: 20 – 30; 40 – 50; 60 – 70; 85 – 100; 120 – 150 và 200 – 300. Các chỉ tiêu chất lượng của bitum được quy định trong Bảng 1.
4 Phương pháp thử
4.1 Lấy mẫu
Theo TCVN 7494 : 2005 (ASTM D 140 – 01).
4.2 Phương pháp thử
Các phương pháp thử ứng với từng chỉ tiêu của bitum được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 – Các chỉ tiêu chất lượng của nhựa đường
Tên chỉ tiêu |
Mác theo độ kim lún |
Phương pháp thử | ||||||||||||||||||||
20-30 |
40-50 |
60-70 |
85-100 |
120-150 |
200-300 |
|||||||||||||||||
min |
max |
min |
max |
min |
max |
min |
max |
min |
max |
min |
max |
|||||||||||
1. Độ kim lún ở 250C, 0,1mm,5 giây |
20 |
30 |
40 |
50 |
60 |
70 |
85 |
100 |
120 |
150 |
200 |
300 |
TCVN 7495:2005 (ASTM D 5-97) | |||||||||
2. Độ kéo dài ở 250C,5cm/phút, cm |
40 |
- |
80 |
- |
100 |
- |
100 |
- |
100 |
- |
1001) |
- |
TCVN 7496:2005 (ASTM D 113-99) | |||||||||
3. Điểm hóa mềm (dụng cụ vòng và bi), 0C |
52 |
- |
49 |
- |
46 |
- |
43 |
- |
39 |
- |
35 |
- |
TCVN 7497:2005 (ASTM D 36-00) | |||||||||
4. Điểm chớp cháy (cốc mở Cleveland), 0C |
240 |
- |
232 |
- |
232 |
- |
232 |
- |
230 |
- |
220 |
- |
TCVN 7498:2005 (ASTM D 92-02b) | |||||||||
5. Tổn thất khối lượng sau gia nhiệt 5 giờ ở 1630C, % |
- |
0,2 |
- |
0,5 |
- |
0,5 |
- |
0,8 |
- |
0,8 |
- |
1,0 |
TCVN 7499:2005 (ASTM D 6-00) | |||||||||
6. Tỷ lệ độ kim lún sau gia nhiệt 5 giờ ở 1630C so với ban đầu, % |
80 |
- |
80 |
- |
75 |
- |
75 |
- |
75 |
- |
70 |
- |
TCVN 7495:2005 (ASTM D 5-97) | |||||||||
7. Độ hòa tan trong tricloetylen, % |
99 |
- |
99 |
- |
99 |
- |
99 |
- |
99 |
- |
99 |
- |
TCVN 7500:2005 (ASTM D 2042-01) | |||||||||
8. Khối lượng riêng, g/cm3 |
1,00 – 1,05 |
TCVN 7501:2005 (ASTM D 70-03) | ||||||||||||||||||||
9. Độ nhớt động học ở 1350C, mm2/s (cSt) |
Báo cáo |
TCVN 7502:2005 (ASTM D 2170-01a) | ||||||||||||||||||||
10. Hàm lượng paraphin, % khối lượng |
- |
2,2 |
- |
2,2 |
- |
2,2 |
- |
2,2 |
- |
2,2 |
- |
2,2 |
TCVN 7503:2005 |
|||||||||
11. Độ bám dính với đá |
Cấp 3 |
- |
Cấp 3 |
- |
Cấp 3 |
- |
Cấp 3 |
- |
Cấp 3 |
- |
Cấp 3 |
- |
TCVN 7504:2005 |
|||||||||
1) Nếu không tiến hành được phép thử ở nhiệt độ 250C, cho phép tiến hành phép thử ở nhiệt độ 150C. |
||||||||||||||||||||||
Phụ lục A
Tham khảo
Giới thiệu các loại bitum sử dụng trong xây dựng
Bảng A.1 – Giới thiệu các loại bitum sử dụng ở các công trình khác nhau
Mục đích sử dụng |
Mác bitum |
|||||
20-30 |
40-50 |
60-70 |
85-100 |
120-150 |
200-300 |
|
1. Bê tông atphan rải nóng – Lớp trên |
+ |
++ |
+ |
- |
– |
|
2. Bê tông atphan rải nóng – Lớp dưới |
+ |
++ |
+ |
- |
||
3. Bê tông atphan rải ấm |
– |
– |
- |
- |
+ |
|
4. Hỗn hợp hở của đá hạt vừa – bitum |
– |
- |
- |
+ |
++ |
|
5. Lớp mặt, móng láng bitum |
+ |
++ |
+ |
- |
– |
|
6. Vật liệu sơn |
++ |
+ |
- |
– |
||
7. Vật liệu lợp – lớp tẩm |
– |
- |
- |
+ |
++ |
|
8. Vật liệu lợp – lớp tráng mặt |
++ |
+ |
- |
- |
– |
|
9. Matít chèn khe |
++ |
+ |
- |
- |
– |
|
10. Sản xuất nhũ tương |
- |
++ |
+ |
- |
– |
|
CHÚ THÍCH |
++ Rất thích hợp
+ Thích hợp
- Không thích hợp
– Rất không thích hợp