e đang là sinh viên, hôm qua khi đi học vào lớp có 1 đứa bạn đừa giỡn nhưng nó lại lụm cây tâm xia răng trong học bàng của mấy lớp học trước bo lại đâm vào đùi e! khi về xem lại vết thương thì e thấy có 1 vết đỏ thủng 1 lỗ nhưng k biết có chảy máu không vì vết thương cũng nhỏ, e không giám nặng vì nghe nói làm vậy sẽ làm vết thương rộng ra tạo điều kiện cho virus xâm nhập, vô tình xem trên mạng là tâm xỉa răng cóy anh! e lo lắng quá cây tâm đó e không nhìn rõ có máu k nữa nhưng nằm trong học bàng và chắc cũng độ 4 tiếng rồi vì hôm qua e học chiều, cây tâm đó chắc do lớp sáng để lại.....!! hjx!hjx! mí anh giải thích giúp e khả năng lây hiv khi người dùng trước đó bị hiv vì khi xỉa răng rất hay chảy máu. vậy e có nguy cơ không mấ nhá! e lo quá!tự nhiên bệnh vì chuyện lãng xẹt này thì tội cho e quá!
Khi người nhiễm HIV đã cố tình xỉa răng gây chảy máu dính vào đầu que tăm, sau đó có người khác, vô tình dùng lại chính cái tăm đó xỉa răng bị chảy máu thì khả năng nhiễm HIV là có. Mà thông thường, xỉa răng bằng tăm rất dễ chảy máu. Chảy máu có rất nhiều dạng, có dạng nhìn thấy bằng mắt thường nhưng có dạng chảy máu vi thể thì không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Một vết xước nhỏ không thể nhìn thấy chảy máu nhưng trên thực tế có chảy máu rất nhỏ, chỉ nhìn thấy trên kính hiển vi. Như vậy, khả năng nhiễm virus HIV rất cao”.
Theo công bố chính thức của các tổ chức, chuyên gia thế giới về HIV/AIDS thì virus HIV có tính biến dị rất lớn, luôn luôn có sự thay đổi hình dạng kháng nguyên. Do đó, rất khó tìm được vaccine đặc hiệu.
Đồng thời, virus HIV có thể sống trong xác chết trên 24h. Trên giọt máu khô (tương tự như vết máu khô trên đầu que tăm sau khi xỉa răng) thì virus HIV sống từ 2 - 7 ngày. Nhiệt độ dưới 0oC trong điều kiện khô ráo, tia cực tím, tia gamma, tia X không thể tiêu diệt được virus HIV. Bác sĩ Hà khẳng định, nếu ở nhiệt độ 100oC thì virus sẽ chết rất nhanh. Nhưng thực tế điều kiện khí hậu, nhiệt độ ở nước ta không bao giờ lên đến ngưỡng đó.
Trường hợp của bạn mà tăm đó lâu ngày rùi thì ko sao, còn nếu mới và chỗ vết thương của bạn xước, chảy máu thì bạn đi xét nghiệm sau 3 tháng nhé. Đừng quá lo lắng.