Bóng Đèn Xênon lắp vào xe máy NUVO được không và hiệu suất sáng như thế nào anh em ơi ???

bimbim
bimbim
Trả lời 15 năm trước
Một tý kiến thức về đèn Xenon theo blog của bạn nào đấy tớ quên rồi.. Nói chung là đèn sáng thì chơi đèn Xenon giá dao động từ 170 - 300 USD tùy xuất xứ (TQ, Nhật, Hàn, Đức). Và chẳng có cái "đèn siêu sáng" nào ngoài Xenon cả.. Mấy cái đèn trắng sáng choang mà chúng nó nổ là siêu sáng đó chẳng qua chỉ là bóng công suất thấp, gắn vào bình công suất cao. Nếu bác siêng mỗi tháng thay 2 bóng Nouvo thì cứ chơi cái này.... Năm 1993, đèn xenon được trang bị trên chiếc BMW 750i và đó là dấu hiệu đầu tiên cho một cuộc cách mạng về đèn pha trong ngành công nghiệp ôtô. Nguyên lý hoạt động của đèn xenon lấy cảm hứng từ tự nhiên, một hiện tượng đã có từ thời hồng hoang của trái đất: sét đánh. Những vệt ánh sáng cường độ cao trải dài trong không trung, sinh ra do hiện tượng phóng điện giữa những đám mây tích điện và bề mặt trái đất, là nguyên nhân để các nhà khoa học thuộc công ty Hella Corp. đưa ra ý tưởng sản xuất ra những chiếc đèn pha cường độ cao, thay thế cho những chiếc đèn halogen ngày càng trở nên già cỗi. Vào năm 1992, Hella Corp. sản xuất thành công đèn pha xenon thế hệ thứ nhất theo công nghệ HID (High Intensity Discharge - sự phóng điện cường độ cao), lúc đó đèn xenon chỉ dùng làm đèn cốt, còn đèn pha vẫn sử dụng halogen. Sau đó 5 năm, Hella Corp. cải tiến đèn xenon trở thành bi-xenon (một đèn xenon cho hai chùm sáng pha và cốt, chữ viết tắt của bifunction xenon). Đèn bi-xenon không có dây tóc như các loại đèn halogen hay đèn wonfram, thay vào đó là hai bản cực điện đặt trong khí trơ xenon, được bao bọc bằng bình thuỷ tinh thạch anh. Khi đóng nguồn điện, giữa hai bản cực này sinh ra hiện tượng phóng điện do hiệu điện thế vượt ngưỡng đánh thủng (vào khoảng 25.000 V). Tia lửa điện sinh ra kích thích các phân tử khí trơ xenon lên mức năng lượng cao, sau khi bị kích thích các phân tử khí xenon sẽ giải phóng năng lượng để trở về trạng thái bình thường, bức xạ ra ánh sáng theo định luật bức xạ điện từ. Tuy nguyên lý hoạt động HID hết sức đơn giản, nhưng để chế tạo được sản phẩm hoàn chỉnh, nhà sản xuất phải tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật hết sức khắt khe. Một trong những yêu cầu đó là khí xenon phải hoàn toàn tinh khiết, nếu không, chúng ta sẽ được một quả pháo chứ không phải là một chiếc đèn. Chi phí cho công nghệ tinh chế xenon là nguyên nhân chính làm cho đèn bi-xenon vẫn là xa xỉ phẩm. "Tiền nào của nấy", khi sở hữu chiếc xe được trang bị hệ thống đèn pha bi-xenon, người sử dụng sẽ cảm thấy yên tâm vì những tính năng vượt trội của nó so với đèn halogen truyền thống. Trước hết, tuổi thọ của đèn bi-xenon gấp 10 lần so với đèn halogen do dây tóc của đèn halogen rất dễ bị đứt bởi hiện tượng va đập trên đường, còn đèn bi-xenon chỉ có hai bản điện cực được cố định bởi lớp vỏ thạch anh. Để chứng minh, các nhà kiểm định chất lượng đã đưa ra một con số: Đèn halogen có thời gian sử dụng trung bình 300-1.000 giờ, còn bi-xenon là 3.000 giờ. Với tuổi thọ như vậy, rất có thể chúng ta sẽ phải thay xe trước cả khi thay đèn. Tiếp đến, công nghệ HID tăng tính an toàn cho bạn khi lái xe trong đêm, đặc biệt ở những nơi không có đèn chiếu sáng công cộng, do loại đèn này phát ra ánh sáng trắng - xanh rất giống với ánh sáng ban ngày, giúp người lái dễ dàng quan sát với hình ảnh rõ nét, sâu và thật hơn. Các thống kê đã chỉ ra rằng, người lái xe cần phát hiện, xử lý và phản ứng với các thông tin từ tín hiệu giao thông trong khoảng 70 m, vì nếu chạy với vận tốc 100 km/h, chúng ta chỉ có khoảng 2,5 giây để phản xạ trước các biến cố xảy ra trên đường. Do đó, đèn pha xe hơi có chùm sáng dài, tầm quan sát rộng để phát hiện sớm các sự kiện là yếu tố an toàn hàng đầu đối với người cầm lái. Hiện nay có rất nhiều loại đèn xenon do nhiều hãng nghiên cứu và sản xuất để thích hợp với nhiều chủng loại xe khác nhau, cường độ chiếu sáng của từng loại bóng đèn cũng khác nhau. Nhưng chủ yếu được chia ra làm hai nhóm chính, nói theo cách dân dã là loại bóng một tim và bóng 2 tim dùng cho loại có thấu kính lồi: bóng D2S, cho cường độ ánh sáng mạnh. Và nhóm D2R được thiết kế dành cho loại có pha đèn trong suốt, choá đèn parabol. Xuất xứ của đèn xenon cũng từ nhiều nguồn sản xuất khác nhau như Đức, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan... Giá cả cũng tuỳ theo từng loại bóng, từng xuất xứ. Loại của Trung Quốc, Đài Loan có giá từ 800 đến 250 USD. Loại tốt hơn có xuất xứ từ Nhật hoặc các nước châu Âu có giá cao hơn, khoảng từ 200-400 USD. Một ưu điểm nữa của đèn bi-xenon là do không tốn năng lượng để đốt nóng dây tóc nên không những tiết kiệm năng lượng - tiêu thụ bằng 1/3 so với đèn halogen truyền thống - mà còn cho cường độ sáng cao hơn gấp 2-3 lần.
Lý Sơn Hải
Lý Sơn Hải
Trả lời 15 năm trước
• chao ban o day ban hoi minh tam chia da hai van de. 1 - dang ky chat luong thi ban co the lien he cuc ve sinh an toan thuc pham ,o noi ban cu chu . 2 - ban muon dang ky ban quyen cung vay ban phai lien he cuc dang kiem , o tung khu vuc tuy vao noi men bac ,trung ,nam deu co o cách đây 1 ngày Bình chọn là câu trả lời hay nhất o 0 Đánh giá: Giải đáp hay o 0 Đánh giá: Giải đáp tồi o Báo cáo vi phạm • Giải đáp 2 câu hỏi không rõ. không nói rõ là sp gì. SP thức phẩm thường hay thực phẩm chức năng nên trả lời theo ý tôi - muốn công bố thì nghiên cứu quyết định Số: 42/2005/QĐ-BYT. +1. Đối với thực phẩm sản xuất trong nước và vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm thành phẩm (bao bì chứa đựng), hồ sơ lập thành 02 bộ, mỗi bộ gồm: a) Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm (theo Mẫu 1 ban hành kèm theo Quy chế này); b) Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành (có đóng dấu), bao gồm các nội dung: các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, mùi vị, trạng thái), chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượng, chỉ tiêu vệ sinh về hoá lý, vi sinh vật, kim loại nặng; thành phần nguyên liệu và phụ gia thực phẩm; thời hạn sử dụng; hướng dẫn sử dụng và bảo quản; chất liệu bao bì và quy cách bao gói (theo Mẫu 2 ban hành kèm theo Quy chế này); quy trình sản xuất. c) Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (bản sao công chứng). d) Phiếu kết quả kiểm nghiệm gồm các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và chỉ tiêu vệ sinh của thực phẩm công bố phải do Phòng kiểm nghiệm được công nhận hoặc được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định. Riêng nước khoáng thiên nhiên phải có thêm phiếu kết quả xét nghiệm đối với nước nguồn. đ) Mẫu có gắn nhãn và nhãn hoặc dự thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm phù hợp với pháp luật về nhãn (có đóng dấu của thương nhân). e) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc Giấy chứng nhận đã được cấp (bản sao). g) Bản sao Giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu hàng hoá (nếu có). h) Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận. i) Riêng đối với thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen, sản phẩm công nghệ mới hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn gốc biến đổi gen, chiếu xạ trong hồ sơ công bố phải có bản sao giấy chứng nhận an toàn sinh học, an toàn chiếu xạ và thuyết minh quy trình sản xuất. 2. Đối với thực phẩm nhập khẩu: 2.1. Đối với thực phẩm nhập khẩu không phải là thực phẩm đặc biệt nêu tại khoản 10, Điều 2, hồ sơ lập thành 02 bộ, mỗi bộ gồm: a) Như điểm a, b khoản 1 của Điều này. b) Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (bản sao công chứng). c) Tiêu chuẩn sản phẩm (Products Specification) của nhà sản xuất hoặc Phiếu kết quả kiểm nghiệm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ. d) Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân); Mẫu có gắn nhãn (nếu có yêu cầu để thẩm định). đ) Bản sao có công chứng nước ngoài hoặc trong nước của một trong các giấy chứng nhận sau (nếu có): Chứng nhận GMP (thực hành sản xuất tốt); HACCP (hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn); hoặc giấy chứng nhận tương đương. e) Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận. g) Bản sao Hợp đồng thương mại (nếu có). h) Riêng đối với thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn gốc biến đổi gen, chiếu xạ trong hồ sơ công bố phải có bản sao Giấy chứng nhận của nước xuất khẩu cho phép sử dụng với cùng mục đích trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó và thuyết minh quy trình sản xuất. 2.2. Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, hồ sơ gồm: a) Theo quy định tại khoản 1 của Điều này; b) Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến. 2.3. Đối với thực phẩm đặc biệt nêu tại khoản 10 Điều 2, hồ sơ lập thành 02 bộ, mỗi bộ gồm: a) Theo quy định tại điểm 2.1, khoản 2 của Điều này; b) Yêu cầu cụ thể đối với các loại thực phẩm đặc biệt: - Thực phẩm là sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ, trong đó có nội dung chứng nhận sản phẩm phù hợp với lứa tuổi hoặc đối tượng sử dụng. - Thực phẩm dinh dưỡng y học: thêm kết quả nghiên cứu lâm sàng về chức năng đó. - Thực phẩm dinh dưỡng qua ống xông: thêm kết quả nghiên cứu lâm sàng về an toàn trong sử dụng cho ăn qua ống xông và hiệu quả đối với sức khoẻ đối tượng được chỉ định. - Thực phẩm chức năng: thêm kết quả nghiên cứu lâm sàng hoặc tài liệu chứng minh về tác dụng đặc hiệu và tính an toàn thực phẩm. 2.4. Đối với phụ gia thực phẩm hạn chế sử dụng: a) Phụ gia thực phẩm ngoài danh mục được phép sử dụng của Việt Nam nhưng được phép sử d o cách đây 4 ngày