Rao vặtTư vấnHỏi đápHỗ trợ
  Giỏ hàng  Đã xem  Thông báo  Đăng ký  Đăng nhập
Mua hàng thuận tiện hơn qua APP
Tải ứng dụng ngay

Hỏi - đáp về pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự và các văn bản hướng dẫn thực hiện

0 nơi bán, giá từ : 0₫
Loại sách: Pháp luật - Luật hình sựSố trang: 176
Kích cỡ: 14.5x20.5cmNhà xuất bản: Chính Trị Quốc Gia
Tìm theo vần: HHình thức bìa: Bìa mềm
Hỏi - đáp về pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự và các văn bản hướng dẫn thực hiện
Thông số kĩ thuật trên Vatgia.com chỉ mang tính tham khảo, thông số có thể thay đổi mà không báo trước.
Nếu bạn phát hiện thông số sai xin hãy Click vào đây để thông báo cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn bạn!
Loại sáchPháp luật - Luật hình sự
Tác giảNhiều tác giả
Số trang176
Kích cỡ14.5x20.5cm
Nhà xuất bảnChính Trị Quốc Gia
Tìm theo vầnH
Hình thức bìaBìa mềm
Khối lượng440 gram
Nội dung tóm tắt
- Ngày 20 tháng 8 năm 2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI đã thông qua Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự.
Để Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự đi vào cuộc sống, cần thực hiện tốt công tác nghiên cứu tuyên truyền, phổ biến, giải thích hướng dẫn thực hiện pháp luật của các cấp, các ngành và của toàn xã hội. Pháp luật nói chung, đặc biệt là pháp luật về tổ chức điều tra hình sự nói riêng, khi được tuyên truyền rộng rãi, giải thích sâu rộng tới người dân sẽ là công cụ hữu hiệu để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm và tăng cường hoạt động quản lý của Nhà nước.
Với mục đích trên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách HỎI - ĐÁP VỀ PHÁP LỆNH TỔ CHỨC ĐIỀU TRA HÌNH SỰ VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH. Nội dung cuốn sách bao gồm:
Phần I: 55 câu hỏi và giải đáp về Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
Phần II: Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự và các văn bản hướng dẫn thực hiện
Hy vọng cuốn sách sẽ đem đến cho bạn đọc những kiến thức cần thiết về tổ chức điều tra hình sự.
- Ngày 20 tháng 8 năm 2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI đã thông qua Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự.
Để Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự đi vào cuộc sống, cần thực hiện tốt công tác nghiên cứu tuyên truyền, phổ biến, giải thích hướng dẫn thực hiện pháp luật của các cấp, các ngành và của toàn xã hội. Pháp luật nói chung, đặc biệt là pháp luật về tổ chức điều tra hình sự nói riêng, khi được tuyên truyền rộng rãi, giải thích sâu rộng tới người dân sẽ là công cụ hữu hiệu để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm và tăng cường hoạt động quản lý của Nhà nước.
Với mục đích trên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách HỎI - ĐÁP VỀ PHÁP LỆNH TỔ CHỨC ĐIỀU TRA HÌNH SỰ
Mục lục
Phần I. 55 câu hỏi và giải đáp về Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
Những quy định chung
Tổ chức và thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra
Quyền hạn điều tra của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
Quan hệ phân công và phối hợp trong hoạt động điều tra
Tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm điều tra viên
Bảo đảm hoạt động của cơ quan điều tra
Phần II. Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự và các văn bản hướng dẫn thực hiện
Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
Nghị quyết số 727/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 20 tháng 8 năm 2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thi hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
Thông tư số 12/2004/TT-BCA (V19) ngày 23 tháng 9 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 trong Công an nhân dân
Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới
Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục thục hiện Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP và Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm của Chính phủ đến năm 2010
Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng 3 năm 2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra.
Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC ngày 25 tháng 3 năm 2004 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra

Liên hệ quảng cáo

Liên hệ Quảng Cáo: 02439747875

Hỏi đáp về sản phẩm

Hỏi cộng đồng(Tối thiểu 20 kí tự)
  • Tất cả
  • Thông tin sản phẩm
  • Hỏi đáp
  • Đánh giá
Thông tin sản phẩm
Hỏi đáp
Đánh giá