Rao vặtTư vấnHỏi đápHỗ trợ
  Giỏ hàng  Đã xem  Thông báo  Đăng ký  Đăng nhập
Mua hàng thuận tiện hơn qua APP
Tải ứng dụng ngay

Trung Quốc - Triều Tiên - Nhật Bản - đỉnh cao văn minh Đông Á

0 nơi bán, giá từ : 0₫
Loại sách: Chính trị - Lịch sử - Địa Lý - Lịch sử Thế GiớiSố trang: 399
Kích cỡ: 14.5x20.5cmNhà xuất bản: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Tìm theo vần: THình thức bìa: Đang cập nhật
Trung Quốc - Triều Tiên - Nhật Bản - đỉnh cao văn minh Đông Á
Thông số kĩ thuật trên Vatgia.com chỉ mang tính tham khảo, thông số có thể thay đổi mà không báo trước.
Nếu bạn phát hiện thông số sai xin hãy Click vào đây để thông báo cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn bạn!
Loại sáchChính trị - Lịch sử - Địa Lý - Lịch sử Thế Giới
Tác giảGina L. Barnes
Người dịchHùynh Văn Thanh
Số trang399
Kích cỡ14.5x20.5cm
Nhà xuất bảnTổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Tìm theo vầnT
Hình thức bìaĐang cập nhật
Nội dung tóm tắt
- Các nước Đông Á như Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản ngày càng có tầm quan trọng rất lớn trên thế giới ngày nay. Sự khác biệt trong hệ thống kinh tế và chính trị, phong tục tập quán, ngôn ngữ và dân tộc đôi khi che mờ sự kiện rằng cả ba nước đều thừa hưởng một truyền thống chung có bề dày lịch sử rất vĩ đại.
Tác phẩm phác họa những phát triển xã hội và chính trị bên trong đất nước Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản ngày nay cho đến tận thế kỷ thứ 8 sau Công nguyên, dựa trên một tôn giáo chung (Phật giáo), một triết lý nhà nước chung (Khổng giáo) và cấu trúc thư lại chung (luật cầm quyền). Sách cũng chứng minh sự khác biệt ban đầu và xu thế hội nhập dần dần của hết thảy các khu vực này.
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU
Bối cảnh
Mục tiêu
Mốc địa lý trung tâm
Những hạn chế
Văn phong
Việc La Tinh hóa
Ngày tháng
Cám ơn
1. ĐỊNH HƯỚNG
"Các khảo cổ học" khác nhau
Khảo cổ học tiền sử
Khảo cổ học sơ sử
Khảo cổ học lịch sử
BÀI ĐỌC THÊM 1 - Các nguồn tư liệu
Biên niên sử Đông Á
Trung Quốc lịch đại
Hàn Quốc lịch đại
Nhật Bản lịch đại
2. KHẢO CỔ HỌC XUẤT HIỆN
Tinh thần hiếu cổ
BÀI ĐỌC THÊM 2 - Khổng Tử và tác động của ông
Khảo cổ học phương Tây
Tổ chức hiện đại
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Đặc trưng của khảo cổ học Đông Á
3. NHỮNG CƯ DÂN TỐI CỔ: CÁCH ĐÂY 1.000.000 - 40.000 NĂM
Sự thành lập của cư dân Đông Á
Homo erectus ở Chu Khẩu Điếm
BÀI ĐỌC THÊM 3 - Hệ động vật hóa thạch
Sau "Bức màn Tre"
Khám phá Cựu thạch khí bên ngoài Trung Quốc
Một cuộc di dân thứ hai chăng?
4. NHỮNG CANH TÂN CỦA NGƯỜI HIỆN ĐẠI: CÁCH ĐÂY 40.000 - 10.000 NĂM
Khai thác đất Đông Á
Công nghệ đá cỡ hậu Cựu thạch khí
Sự kế thừa công nghệ
Lối sống du mục
Nghệ thuật Cựu thạch khí
Những tiên phong Tân thạch khí
Sáng chế ra đào khí
BÀI ĐỌC THÊM 4 - Mối liên hệ với châu Mỹ
Dụng cụ đá mài
Kết cấu khai thác rừng
5. NHỮNG CƯ DÂN SĂN - HÁI DUYÊN HẢI: 10.000 - 1000 TR.CN
BÀI ĐỌC THÊM 5 - Các truyền thống đào khí hoa văn
Giải phẫu học gò vỏ sò
Những cư dân săn - hái giàu có?
Sinh kế nội địa Chulmun
Mạng lưới trao đổi của Trung kỳ Jomon
Trồng trọt bước đầu chăng?
6. BÌNH MINH CỦA NÔNG NGHIỆP: 7000 - 2000 TR.CN
Những làng canh tác đầu tiên
Từ Sơn
Hà Mẫu Độ
Thuần hóa các chủng loài
Các nền văn hóa khu vực Tân thạch khí
Kê phương Bắc, lúa phương Nam
BÀI ĐỌC THÊM 6 - Hoa văn và sự hình chế đồ gốm
Tân thạch khí
Phạm vi đào khí Đông - Tây
Nghiên cứu về cư trú
Các kiểu kiến trúc
Sơ đồ địa điểm
Những ngôi làng bán thường trú
7. SỰ XUẤT HIỆN CỦA TẦNG LỚP CAI TRỊ TÂN THẠCH KHÍ: 3500 - 2000 TR.CN
Trước Long Sơn
Sự thể Hồng Sơn
Các phát triển của Đại Văn Khẩu
Bài học Lương Chử
Cạnh tranh và xung đột thời Hậu Tân thạch khí
Xung đột và quản lý xã hội
BÀI ĐỌC THÊM 7 - Ngọc bích, trân phẩm thời Tân thạch khí
Các khu rào tường
Sự phân tầng xã hội
8. THỜI ĐỒ ĐỒNG CỦA ĐẠI LỤC: 2000 - 1500 TR.CN
Sự phát minh ra đồng khí
Đồ đồng Tân thạch khí?
Đồng khí đời Thương và những đồng đại của nó
BÀI ĐỌC THÊM 8 - Các tiến bộ trong công nghệ lò nung
Phát triển văn hóa của Trung Nguyên
Sự đô thị hóa
Các đóng góp kiến thức của đời Chu
Thành phố đối với kinh đô
9. NHỮNG QUỐC GIA ĐẠI LỤC ĐẦU TIÊN: 1300 - 220 TR.CN
Phát triển chính trị
Thương quốc
Các bang quốc đầu tiên thời Chu
Chiến tranh và tế tự thời Chu
Xa và mã
Kiến trúc phòng thủ
Các nỗ lực thương mại
Chợ và hệ thống tiền tệ
Chế tác đồ sắt
BÀI ĐỌC THÊM 9 - Công nghệ sắt của Trung Quốc
10. BIÊN CƯƠNG PHÍA BẮC: 3000 - 300 TR.CN
Các giải pháp du mục
Thích nghi với thảo nguyên
Kinh tế chăn bầy
Dấu hỏi về chủng tộc
Thời Đồ đồng của Bán đảo
Hunamni thời Sơ kỳ Đồng khí
Songgungni Tiền Đồng khí
Koejongdong Hậu Đồng khí
BÀI ĐỌC THÊM 10 - Những người nói tiếng Tungusic
Các mộ đá
11. SỰ PHÁT TÁN CỦA NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC: 1000 TR.CN - 300 SAU CN
Biến chuyển sinh kế
Từ Đại lục đến Bán đảo
Chúc thư Bán đảo dành cho Kyushu
BÀI ĐỌC THÊM 11 - Đan vật dụng và dệt vải
Từ Kyushu đến Hokkaido
Các chế độ lúa gạo ở đảo
Văn hóa Yayoi
Yayoi đông bắc
Yayoi tây nam
12. SỰ TẠO DỰNG VÀ TAN RÃ CỦA ĐẾ QUỐC: 220 TR.CN - 500 SAU CN
Thống nhất
Mở rộng lãnh thổ
Các đế đô của nhà Hán
Quản lý lãnh thổ
Bành trướng sang tây bắc
Gương và triện
BÀI ĐỌC THÊM 12 - Lăng mộ đời Hán và nghệ thuật
Bành trướng kinh tế
Các độc quyền nhà nước
Buổi đầu của mậu dịch tơ lụa
Sự tan rã của đế quốc
Những người kế thừa Hán
Phật giáo được dung nạp
13. BẦU GIAO THOA HOÀNG HẢI: 500 TR.CN - 500 SAU CN
Triều Tiên
Châu quận Lạc Lãng
Nam Bán đảo
"Tam Hán"
BÀI ĐỌC THÊM 13 - Sản xuất gốm sành
Tương tác Tây Yayoi
Cống phẩm từ Wa
Phát triển chính trị
14. VĂN HÓA MỘ GÒ: 300 - 700 SAU CN
Sự trỗi lên của tầng lớp ưu tú khu vực
Chôn táng mộ gò
Sản xuất hàng thế gia
BÀI ĐỌC THÊM 14 - Quí tộc chiến sĩ
Sự hình thành quốc gia thứ cấp
Đáp ứng sáng tạo
Vương quyền và sự cai quản
Tương tác khu vực
15. VĂN MINH ĐÔNG Á
Cảnh quan đô thị
Đô thị hóa bước đầu
Thành phố ô lưới
Chùa chiền và lăng mộ
Quản lý lãnh thổ
Hệ thống châu quận
Các biên trấn
Tài chính công
Đánh thuế
BÀI ĐỌC THÊM 15 - Khảo cổ âm nhạc
Mậu dịch
16. HẬU TỪ: 800 - 1800 SAU CN
Sản xuất đồ sứ
Khảo cổ học dưới nước
Nghiên cứu về tang lễ
Các hiện tình về cải táng và bảo tồn
Khảo cổ đô thị
Con đường tương lai

Liên hệ quảng cáo

Liên hệ Quảng Cáo: 02439747875

Hỏi đáp về sản phẩm

Hỏi cộng đồng(Tối thiểu 20 kí tự)
  • Tất cả
  • Thông tin sản phẩm
  • Hỏi đáp
  • Đánh giá
Thông tin sản phẩm
Hỏi đáp
Đánh giá