Rao vặtTư vấnHỏi đápHỗ trợ
  Giỏ hàng  Đã xem  Thông báo  Đăng ký  Đăng nhập
Mua hàng thuận tiện hơn qua APP
Tải ứng dụng ngay

Quản lý chất lượng toàn diện - con đường cải tiến và thành công

0 nơi bán, giá từ : 0₫
Loại sách: Kinh tế - Phân tích và Môi trường kinh tếSố trang: 412
Kích cỡ: Đang cập nhậtNhà xuất bản: Khoa học Kỹ thuật
Tìm theo vần: QHình thức bìa: Bìa mềm
Quản lý chất lượng toàn diện - con đường cải tiến và thành công
Thông số kĩ thuật trên Vatgia.com chỉ mang tính tham khảo, thông số có thể thay đổi mà không báo trước.
Nếu bạn phát hiện thông số sai xin hãy Click vào đây để thông báo cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn bạn!
Loại sáchKinh tế - Phân tích và Môi trường kinh tế
Tác giảNguyễn Song Bình - Trần Thị Thu Hà
Số trang412
Kích cỡĐang cập nhật
Nhà xuất bảnKhoa học Kỹ thuật
Tìm theo vầnQ
Hình thức bìaBìa mềm
Nội dung tóm tắt
"Dù bạn đang làm việc tại bất kỳ cơ quan nào - một bệnh viện, một trường đại học, một ngân hàng, một công ty bảo hiểm , chính quyền địa phương, một hãng hàng không,...sự cạnh tranh đều đầy rẫy: cạnh tranh vì khách hàng, vì sinh viên, vì bệnh nhân, vì những nguồn tài nguyên, .... Ở trong hầu hết các hình thức cơ quan có rất ít người còn cần phải thuyết phục rằng chất lượng là vũ khí cạnh tranh quan trọng nhất. Nếu bạn còn nghi ngờ về điều này, hãy thử nhìn vào cách mà một vài tổ chức, thậm chí toàn bộ ền công nghiệp ở một số quốc gia, đã sử dụng chất lượng để dẫn trước các đối thủ cạnh tranh của họ. Và họ không phải chỉ là các công ty Nhật Bản. Các doanh nghiệp Anh, Hoa kỳ, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha và Thuỵ Sĩ, cũng như từ các quốc gia khác, đã sử dụng chất lượng làm chiến lược để chiến thắng đối thủ, đánh cắp tài nguyên hoặc vốn kinh doanh và trở nên có tính cạnh tranh, Hơn nữa, sự tập trung vào chất lượng còn cải thiện các yếu tố độ tin cậy, giao hàng và giá cả."
Mục lục
PHẦN I: CƠ SỞ - MÔ HÌNH CHO TQM
Chương 1: Nhận thức chất lượng
1.1. Chất lượng và tính cạnh tranh
1.2. Nhận thức và xây dựng các chuỗi chất lượng
1.3. Quản lý quá trình
1.4. Chất lượng bắt đầu với hoạt động marketing
1.5. Chất lượng ở tất cả các bộ phận

Chương 2: Cam kết và lãnh đạo
2.1. Tiếp cận quản lý chất lượng toàn diện
2.2. Cam kết và chính sách
2.3. Xây dựng hoặc thay đổi văn hoá
2.4. Sự lãnh đạo có hiệu quả
2.5. Mười điều dành cho lãnh đạo cao cấp - nền móng của mô hình TQM

Chương 3: Thiết kế dành cho chất lượng
3.1. Đổi mới, thiết kế và cải tiến
3.2. Triển khai hoạt động chất lượng - ngôi nhà chất lượng
3.3. Kiểm soát và quản lý thiết kế
3.4. Các tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật
3.5. Thiết kế chất lượng trong lĩnh vực dịch vụ

PHẦN HAI: TQM - VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
Chương 4: lập kế hoạch cho chất lượng
4.1. Lập kế hoạch chất lượng
4.2. Lưu đồ
4.3. Lưu đồ quá trình chi tiết và các biểu đồ dòng
4.4. Kế hoạch mua hàng
4.5. Lập kế hoạch cho quản lý đúng lúc

Chương 5: Thiết kế hệ thống và nội dung
5.1. Vì sao cần một hệ thống chất lượng
5.2. Thiết kế hệ thống chất lượng
5.3. Các yêu cầu của hệ thống chất lượng
5.4. Hệ thống chất lượng trong lĩnh vực dịch vụ, marketing

Chương 6: Lập văn bản, thực hiện và đánh giá hệ thống
6.1. Lập tài liệu hệ thống chất lượng
6.2. Các hệ thống thông tin chất lượng
6.3. Việc thực hiện hệ thống
6.4. Bảo đảm sự phòng ngừa bằng việc kiểm soát và đánh giá hệ thống
6.5. Về tiêu chuẩn TQM dùng để đánh giá

PHẦN 3: TQM - CÁC CÔNG CỤ VÀ CHU TRÌNH CẢI TIẾN
Chương 7: Đo lường chất lượng
7.1. Đo lường và chu trình cải tiến
7.2. Các hàm và các quá trình
7.3. Vận hành các hệ thống đo lường hoạt động
7.4. Chuẩn so sánh

Chương 8: Chi phí chất lượng
8.1. Quản lý chất lượng vớ chi phí hiệu quả
8.2. Dữ liệu và nguồn
8.3. Các giả định, nguy cơ và lợi ích
8.4. Mô hình quá trình cho việc lập chi phí chất lượng
8.5. Quản lý hệ thống chi phí chất lượng

Chương 9: Công cụ và kỹ thuật cải tiến chất lượng
9.1. Tiếp cận có hệ thống
9.2. Một vài công cụ và kỹ thuật cơ bản
9.3. Phân tích cách thức hư hỏng, hậu quả và tính quyết định
9.4. Kiểm soát quá trình bằng thống kê
9.5. Các kỹ năng cải tiến chất lượng trong lĩnh vực phi sản xuất

Chương 10: Một vài kỹ thuật bổ sung sử dụng để cải tiến thiết kế, độ tin cậy, bảo trì và quá trình
10.1. Bảy công cụ mới cho thiết kế chất lượng
10.2. Đo lường chất lượng với độ tin cậy theo thời gian
10.3. Cải thiện hoạt động bảo trì
10.4. Các kĩ thuật khác cho cải tiến quá trình

PHẦN 4: TQM - CÁC YÊU CẦU VỀ TỔ CHỨC, THÔNG TIN VÀ LÀM VIỆC THEO NHÓM
Chương 11: Tổ chức nhằm vào chất lượng
11.1. Con người và cơ cấu tổ chức
11.2. Trách nhiệm và công tác quản lý hoạt động
11.3. Phân tích mục tiêu các phòng ban
11.4. Bộ phận chất lượng và giám đốc hoặc trưởng phòng chất lượng
11.5. Lựa chọn con người
11.6. Hội đồng, uỷ ban và nhóm

Chương 12: Thay đổi văn hoá định hướng chất lượng nhờ làm việc theo nhóm
12.1. Nhu cầu làm việc theo nhóm
12.2. Một vài lý thuyết và mô hình cho làm việc theo nhóm: sự lãnh đạo tập trung vào hành động
12.3. Các giai đoạn của việc phát triển nhóm
12.4. Các vai trò trong nhóm và các mẫu cá tính
12.5. Thực hiện các công việc của nhóm để cải tiến chất lượng - mô hình DRIVE

PHẦN 5: THỰC HIỆN TQM
Chương 13: Trao đổi thông tin về chất lượng
13.1. Thông tin về chiến lược chất lơợng toàn diện
13.2. Các hình thức truyền đạt thông tin
13.3. Mươi phương pháp truyền đạt thông tin cho cải tiến chất lượng
13.4. Kỹ năng truyền đạt

Chương 14: Đào tạo về chất lượng
14.1. Nhu cầu đào tạo
14.2. Một cách tiếp cận có hiệu quả đối với đào tạo chất lượng
14.3. Bắt đầu ở đâu và cho ai?
14.4. Chương trình đào tạo và thiết kế chương trình
14.5. Chương trình kế tiếp và tư vấn về chất lượng

Chương 15: Thực hiện TQM và quản lý sự thay đổi
15.1. TQM và quảnlý sự thay đổi
15.2. Gắn kết TQM vào chiến lược kinh doanh
15.3. Lập kế hoạch thực hiện TQM
15.4. Cải tiến liên tục và mô hình TQM
15.5. TM có thể sống được bao lâu.

Liên hệ quảng cáo

Liên hệ Quảng Cáo: 02439747875

Hỏi đáp về sản phẩm

Hỏi cộng đồng(Tối thiểu 20 kí tự)
  • Tất cả
  • Thông tin sản phẩm
  • Hỏi đáp
  • Đánh giá
Thông tin sản phẩm
Hỏi đáp
Đánh giá