Mô tả sản phẩm: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản trị xí nghiệp toàn tập - hoạch định nguồn lực xí nghiệp (tập 4)
Tập 3 và tập 4 của bộ sách Phân tích và Thiết kế hệ thống thông tin quản trị xí nghiệp toàn tập sẽ chỉ cho bạn hoạt động chi tiết của một nhà máy sản xuất mà hệ thống thông tin sẽ giúp hoạch định kế hoạch sản xuất, kiểm soát tồn kho vật tư, sản phẩm hoàn tất cũng như sản phẩm dở dang (work-in-process, WIP). Đầu ra cuối cùng là hệ thống tính giá thành sản phẩm (cost accounting). Ngoài ra, 2 tập này chỉ cho bạn biết cách hình thành một hệ thống thông tin tích hợp giúp quản lý xí nghiệp một cách toàn diện trong thời đại internet và trong xu thế toàn cầu hóa kinh doanh. Hai tập sách này sẽ đi sâu vào chi tiết hệ thống ERP (Enterprise Resources Planning) mà các nhà sản xuất phần mềm như Oracle, Sap, hoặc PeopleSoft đang chào mời các xí nghiệp Việt Nam với giá rất “cắt cổ”.
Hy vọng bạn đọc sử dụng những phần mềm ERP của các “đại gia” kể trên đều có thể tham khảo chi tiết trong 2 tập sách này để hiểu sâu vào các module của ERP.
MỤC LỤC
Chương 14: Production Activity Control (PAC)/Shop Floor control (SFC)
Một khung làm việc đối với PAC
Tổng quan về PAC
Chuẩn bị lệnh sản xuất MO
Lên lịch trình (scheduling)
Các kỹ thuật lên lịch được sử dụng trên PAC
Shop Foor control (SFC)
Sự phối hợp trong nhà máy
Input-Output control
Plant Scheduling
Kanban
Báo cáo sản xuất và tình trạng sản xuất
Các đo lường sử dụng bởi SFC
Thanh lý lệnh sản xuất (order disposition)
Vendor Scheduling và Follow-up
Chương 15: Hoạch định & sử dụng năng lực
Vai trò của Capacity Planning tring các hệ thống MRP II
Năng lực (capacity) – Định nghĩa
Nạp tải trọng (loading) – Định nghĩa
Tiến trình hoạch định năng lực
Xác định năng lực có sẵn
Capacity Planning và các kỹ thuật control
Rough-Cut Capacity Planning (RCCP)
Capacity Requirements Planning (CRP)
Lên lịch trình năng lực và vật tư cùng lúc
Quản lý và Capacity Planning/Sử dụng
Vai trò của Capacit Planner và Manufacturing Supervisor
Các lợi thế và giới hạn của CRP
Chương 16: Distribution Requirements Planning (DRP)
Distribution Requirements Planning trong chuỗi cung ứng SC
Các kỹ thuật DRP
Các vấn đề quản lý với DRP
Chương 17: Just-In-Time
JIT trong MRP II
Một thí dụ về JIT
Các ứng dụng JIT
JIT không lặp đi lặp lại
Join-Firm JIT
Phần mềm JIT
Các hệ lụy quản lý
Chương 18: Các mặt hàng (Items)
Nhận diện các mặt hàng vật tư
Các vấn đề thiết kế ERP liên quan đến các mặt hàng vật tư
Các loại mặt hàng khác
Các mặt hàng dòng sản phẩm (family items)
Các vấn đề thông dụng liên quan đến các mặt hàng vật tư
Chương 19: Bills of Material (BOM)
Nhập môn
Các thông tin gay cấn trên một phiếu BOM
Phân biệt các loại phiếu BOM
Các chức năng của BOM
Quản lý các thay đổi đối với phiếu BOM trong hệ thống ERP
Where-Used Bill of Material
Nhận diện mặt hàng
Các suy xét khác đối với phiếu BOM
Planning Bills và sản phẩm chuẩn
Chương 20: Nguồn lực và phiếu lộ trình
Resource Master: Các nguồn lực nội bộ
Các thao tác lộ trình: Phần nội bộ
Các nguồn lực bên ngoài và các thao tác bên ngoài
Quản lý những thay đổi đối với một phiếu lộ trình
Những lưu ý khác đối với phiếu lộ trình
Các vấn đề phổ biến liên quan đến phiếu lộ trình
Chương 21: Dữ liệu cung ứng mặt hàng và hoạch định
Các vấn đề thiết kế ERP liên quan đến cung ứng mặt hàng
Các lệnh cung ứng hàng
Các lệnh cung ứng kết nối trực tiếp với các sales orders
Trách nhiệm phối hợp các hoạt động trên chuỗi cung ứng
Các phương pháp rót hàng
Các chủ trương hoạch định tác động lên việc rót hàng dựa trên logic MRP I
Chương 22: Giá thành sản phẩm
Tổng quan về giá thành sản phẩm
Xây dựng một căn cứ dữ liệu chung cho sản xuất
Những gợi ý để duy trì giá thành chuẩn
Các vấn đề thông dụng liên quan đến giá thành sản phẩm
Chương 23: Sản phẩm custom
Định nghĩa một cấu hình sản phẩm custom
Phí tổn ước tính đối với một cấu hình
Giá ước tính đối với một cấu hình
Các lệnh cung ứng và một cấu hình
Khác biệt giữa một cấu hình và mặt hàng sản phẩm chuẩn
Định nghĩa một Custom Product Planning Bill
Các lệnh cung ứng và Production Plan
Các vấn đề thông dụng liên quan đến CP
Chương 24: Demand Management nhìn theo góc độ ERP
Nhận diện các nguồn nhu cầu độc lập
Đoán trước nhu cầu hiện tại sử dụng dự đoán
Đoán trước sự biến đổi trong nhu cầu hiện thời thông qua Inventory Plans
Tương tác giữu nhu cầu hiện tại và nhu cầu được dự báo
Chương 25: Sales and Operations Planning (SOP) nhìn theo góc độ ERP
Một vài nguyên tắc cơ bản S&OP
Một khung làm việc tổng quát S&OP: Các phần tử cơ bản
S&OP Case Study: Một sản phẩm MTS Standard đơn lẻ
S&OP Case Study: Một ATO Custom Product
Làm cho S&OP Game Plan thực tế hơn
Ý nghĩa của một S&OP Game Plan được thỏa thuận
Đưa ra những hứa hẹn giao hàng sử dụng logic ATP
Đưa ra những hứa hẹn giao hàng sử dụng logic CTP
Các vấn đề thông dụng khác liên quan đến S&OP
Chương 26: Sales & Operation Planning: các case study
Các sản phẩm chuẩn Make-to-Stock (MTS)
Các sản phẩm chuẩn Make-to-Order (MTO) (với indirect linkage)
Các sản phẩm chuẩn Make-to-Order (với direct linkage)
Sản phẩm custom
Trường hợp đặc biệt: Vật tư thông dụng được sử dụng
Chương 27: Xử lý đơn đặt hàng
Các nguồn nhu cầu
Chu kỳ sống của một đơn đặt hàng
Chấp nhận đơn đặt hàng
Các bước khác trong việc xử lý đơn đặt hàng
Các lưu ý đơn đặt hàng tác động lên nhu cầu
Các lưu ý đơn đặt hàng tác động lên việc phối hợp các hoạt động chuỗi cung ứng
Sales History và Sales Analysis
Các lưu ý đối với các đơn đặt hàng có nhiều kênh tiêu thụ
Các vấn đề phổ biến khác liên quan đến Sales
Order Processing
Chương 28: Dịch vụ khách hàng (Customer Service)
Phạm vi của Customer Service
Customer Relationship Management (CRM) và ERP
Vật tư bị trả về và giấy phép vật tư bị trả về
Các vấn đề phổ biến liên quan đến Customer Service
Chương 29: Thu mua & tiếp nhận hàng
Một cách tiếp cận tùy thuộc đối với hoạt động thu mua
Một khung làm việc đối với các hoạt động thu mua
Duyệt lại thông tin căn cứ dữ liệu liên quan đến thu mua
Tìm nguồn cung ứng và thông tin về giao kèo
Phối hợp và thi hành các hoạt động thu mua
Các hoạt động tiếp nhận hàng
Các công cụ phân tích đối với thu mua
Các hoạt động tiếp nhận hàng
Các công cụ phân tích đối với thu mua
Sự đối xứng (symetry) giữa Procurement và Sales
Các vấn đề phổ biến liên quan đến thu mua
Chương 30: Quản lý tồn kho
Các địa điểm tồn kho
Trạng thái tồn kho và chủ sở hữu
Các điều cơ bản về quản lý tồn kho tại kho hàng
Các vấn đề phổ biến liên quan đến quản lý tồn kho
Chương 31: Sản xuất & PAC (Production Activity Control)
Một cách tiếp cận ứng biến để mô hình hóa các hoạt động sản xuất
Một khung làm việc đối với các hoạt động sản xuất
Xem lại thông tin căn cứ dữ liệu liên quan đến sản xuất
Phối hợp và thi hành các hoạt động sản xuất
Theo dõi tình trạng của sản xuất
Các hoạt động tiếp nhận hàng liên quan đến sản xuất
Các vấn đề phổ biến liên quan đến hoạt động kiểm soát sản phẩm
Chương 32: Quản lý phân phối
Một tiếp cận tùy thuộc về các hoạt động gởi hàng
Một khung làm việc đối với các hoạt động gửi hàng
Thông tin căn cứ dữ liệu liên quan đến gởi hàng
Phối hợp và thi hành các hoạt động gởi hàng
Theo dõi các vụ gởi hàng
Các biến thể trong môi trường gởi hàng
Chương 33: Dịch vụ hiện trường
Những khác biệt giữa Field Service và Production Activity control (PAC)
Các biến thể trong môi trường dịch vụ hiện trường
Chương 34: Quản lý chất lượng
Đo lường chất lượng cấp vĩ mô và một hệ thống ERP hữu hiệu
Các hệ lụy chất lượng đối với một hệ thống ERP
Case study: Tác động của chất lượng liên quan đến ERP trong một môi trường được qui định
Các công cụ phối hợp trong một hệ thống ERP đối với nhân viên quản lý chất lượng
Work-Flow Processes và một hệ thống ERP
Tác động của ISO 9000 và các chương trình chứng thực khác trên một hệ thống ERP
Việc tích hợp của các ứng dụng chuyên biệt về quản lý chất lượng
Chương 35: Kế toán giá thành
Hạch toán giá thành chuẩn và các phương sai
Hạch toán giá thành thực tế đối với sản phẩm chuẩn
Giá thành thực tế đối với cấu hình của một sản phẩm custom
ERP và các ứng dụng kế toán tổng quát
Chương 36: Báo cáo quản lý
Các bản báo cáo và màn hình cơ bản trên một hệ thống ERP
Executive Information System (EIS)
Data Warehouse và Data Marts
Decision Support System (DSS) và người sử dụng truy cập dữ liệu
Chương 37: Supply Chain Management (SCM)
Chuỗi cung ứng (mạng lưới hậu cần)
Các đặc tính của chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng
Các mục tiêu của hệ thống chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng và quản lý hận cần
SCM và ERP
Các khó khăn trong việc tích hợp chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng hữu hiệu: biên giới kế tiếp
Các chức năng của hệ thống công nghệ thông tin trong SCM
Đo lường hiệu năng của chuỗi cung ứng
Cải thiện cấu trúc chuỗi cung ứng
Cải thiện cơ sở hạ tầng của chuỗi cung ứng
Tối ưu hóa qui trình
Các đơn thể ứng dụng chuỗi cung ứng
Chương 38: Customer Relationships Management (CRM)
Nhập môn
Các mục tiêu của CRM
Cần thiết phải có CRM
Tác động của IT và Internet lên mối quan hệ nhà cung cấp-khách hàng
CRM có thể làm gì đối với những người sử dụng khác nhau?
CRM Process
CRM Process Competenciess
Ba khả năng chủ yếu để thi công một chiến lược CRM
Các lợi ích CRM đem lại
Làm thế nào CRM có thể hỗ trợ những vai trò người sử dụng khác nhau?
Xí nghiệp được nới rộng
Các giải pháp IT của xí nghiệp: “Best-of-Breed” so với “Wall-to-Wall”
Chỉ mục