Rao vặtTư vấnHỏi đápHỗ trợ
  Giỏ hàng  Đã xem  Thông báo  Đăng ký  Đăng nhập
Mua hàng thuận tiện hơn qua APP
Tải ứng dụng ngay

Tuyển tập nguyễn hiến lê - tập 1: triết học

0 nơi bán, giá từ : 0₫
Loại sách: Triết học - Phương đôngSố trang: 1456
Kích cỡ: 16x24cmNhà xuất bản: Văn Học
Tìm theo vần: THình thức bìa: Bìa mềm
Tuyển tập nguyễn hiến lê - tập 1: triết học
Thông số kĩ thuật trên Vatgia.com chỉ mang tính tham khảo, thông số có thể thay đổi mà không báo trước.
Nếu bạn phát hiện thông số sai xin hãy Click vào đây để thông báo cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn bạn!
Loại sáchTriết học - Phương đông
Tác giảNguyễn Hiến Lê
Số trang1456
Kích cỡ16x24cm
Nhà xuất bảnVăn Học
Tìm theo vầnT
Hình thức bìaBìa mềm
Khối lượng920 gram
Nội dung tóm tắt
- Nguyễn Hiến Lê là một học giả, một nhà văn lớn của Việt Nam. Ông là tác giả của hơn 100 công trình văn học, văn hóa, văn chương Việt Nam, Anh, Pháp, Trung Quốc. Tác phẩm của ông là những đóng góp lớn cho văn hóa sử Việt Nam hiện đại.
Tuyển tập này sẽ giới thiệu với các bạn hệ thống triết học cổ điển Trung Hoa cũng như những tấm gương lớn về chân dung các triết gia Đông Tây. Qua đó, tác giả giúp người đọc hiểu thêm ít nhiều về triết học Trung Quốc cổ đại.Tuyển tập sẽ giới thiệu với các bạn những tác phẩm tiêu biểu của Triết học Trung Quốc: Đại cương Triết học Trung Quốc, Khổng Tử, Lão Tử, Kinh dịch - Đạo của người quân tử.

Mục lục
Nguyễn Hiến Lê với sự nghiệp học thuật Việt Nam
Tiểu sử
I. Ngữ học
II. Sử học
III. Triết học
Nho giáo một triết lí chính trị
Đại cương triết học Trung Quốc
Trang Tử - Nam hoa Kinh
Kinh dịch đạo của người quân tử
Tuân Tử
Hàn Phi Tử - Mặc học
IV. Văn học
Con đường thiên lí
Luyện văn
Hương sắc trong vườn văn
Tô Đông Pha
Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa
Đại cương văn học Trung Quốc
Văn học Trung Quốc hiện đại
V. Hồi kí
TuyỂn
Đại cương triết học Trung Quốc
Phụ lục chữ Hán
Khổng Tử
Lão Tử
Kinh Dịch - Đạo của người quân tử
QuyỂn hẠ- ĐẠi cương triẾt hỌc Trung QuỐc
Lời mở đầu
Thiên I- Bản chất con người
Chương I. Con người trong vũ trụ
Chủ trương lạc quan
Thiên nhân hợp nhất
Chương II. Vấn đề Thiên mạng
Chủ trương tiêu cực
Mạng và nghĩa
Tạo được mạng
Chương III. Thái độ với sự chết
Quan niệm về sự bất hủ
Chương IV. Tính
Tính tương cận
Tính thiện
Tính không thiện không ác
Tính vừa thiện vừa ác
Tính lưỡng nguyên
Tính nhất nguyên
Chương V. Tình
Thuyết vô tình
Thuyết tiết tình
Chương VI. Dục và lí - Cùng lí
Vô dục
Dục và lí
Cùng lí
Chương VII. Tâm và minh tâm
Quan niệm thời Tiên Tần
Quan niệm từ Hán đến Đường
Phái Đạo học
Phái tâm học
Ở đời Thanh
Minh tâm
Thiên II. Đạo làm người
Chương I. Ba thái độ đối với thiên nhiên
Khổng Tử
Theo thiên nhiên
Chế ngự thiên nhiên
Từ Hán tới Thanh
Chương II.
Vô vi - Trước Lão Tử
Lão Tử tới Trang Tử
Sau Trang Tử
Chương III.
Hữu Vi - Tuân Tử
Dịch học phái
Từ Hán tới Thanh
Chương IV. Ích và tổn - Động và tĩnh
Ích và tổn
Động và tĩnh
Chương V. Nhân và dũng - Đức gồm trong nhân
Quan niệm nhân xuất hiện
Nhân với dũng và trí
Những mẫu người nhân
Đức nhân ái cũng luyện được
Mạnh Tử - nhân với nghĩa, khí
Tuân Tử ít giảng về nhân
Chương VI. Kiêm ái - Kiêm và độc
Những lời chỉ trích
Sau Mặc Tử - Quần ngã nhất thể
Kiêm và độc
Chương VII. Nghĩa và lợi
Nghĩa và lợi không thành vấn đề
Chỉ có nghĩa
Chỉ có lợi
Cộng lợi và tư lợi
Vấn đề vẫn còn
Chương VIII. Trung dung
Sách Trung Dung?
Khổng Tử
Sau cùng là sách Trung Dung
Chương XI. Thành
Từ Khổng Tử tới Tuân Tử
Thành trong Trung dung
Thành theo đạo học
Kết.
Phần thứ năm
Chính trị luận
Lời mở đầu
Các chế độ từ trước tới nay
Các phong trào chính trị
Chương I. Quốc gia và dân tộc
Quốc gia
Chương II. Xã hội
Trước Mạnh Tử
Ba tiêu chuẩn của Mạnh Tử
Phải giảm bớt sự bất bình đẳng
Ảnh hưởng của Âu Tây
Chương III. Quân và thần
Quyền hành và cách nhận quyền của ông vua
… Lại quân vi khinh
Những đức cần cho ông vua
Bề tôi
Chương IV. Dân - Quí dân
Dân ý
Dư luận
Chính danh và cách mạng
Ức dân
Chương V. Nhân trị chính giáo
Giáo dục
Quân tử
Vương đạo
Chương VI. Pháp trị
Bá đạo và quân tử
Thuật
Chương VII. Vô trị - Thịnh suy có thời
Phản giả đạo chi động
Vô vi nhi trị
Từ Lão qua Trang, rồi từ Trang về Lão
Chính sách vô trị suy lần
Chương VIII. Võ bị
Chủ trương của Khổng
… của Mặc
… của Lão
… của Pháp gia
Chương XI. Dưỡng dân
Chế sản - Tĩnh điền
Dưỡng dân
Chế sản
Chương X. Người hành chính và chính thể
Chương XI. Quốc gia lí tưởng
Lí tưởng của Mặc, Pháp và Lão
Lí tưởng của Nho: đạo đồng và tiểu khang
Kết
Trước khi dừng bút
Phần thứ sáu
Tiểu sử các triết gia
Trước Công nguyên
KhỔng TỬ
Lời nói đầu
Chương I. Từ Nghiêu Thuấn đến Khổng Tử…
Nghiêu Thuấn
Hạ Vũ
Thương (Ân) Thành Thang
Nho Chu - chế độ phong kiến
Võ Vương và Chu Công
Xuân Thu và Chiến Quốc
Chương II. Khổng Tử - Đời sống
Tiểu sử theo Tư Mã Thiên
Tổ tiên - Thời kì thơ ấu và tráng niên
Từ 30 tuổi tới 50 tuổi
Thời kì tham chánh ở Lỗ
Bốn năm lưu lạc
Tuyệt lương ở Trần và Thái
Lại lang thang
Chương III. Con người
Lối sống
Tư cách, tính tình
Chương IV. Môn sinh
Hai lớp môn sinh
Nhan Hồi, Tử Lộ, Tử Cống
Chương V. Tư tưởng chính trị
Hoàn cảnh
Tòng Chu
Không thích cách mạng
Bảo thủ nhưng cải thiện
Chính danh
Đức trị
Phải tu thân
Phải học
Những đức cần có
Chương VI. Chính sách trị dân
Chính hình
Xã hội lí tưởng của Khổng Tử
Chương VII. Đạo làm người
Kẻ sĩ
Quỉ thần
Kết
Lão TỬ
Chương I. Đời sống
Sự tích Lão Tử
Tên họ
Chức tước
Lão Tử với Khổng Tử có gặp nhau không?
Lão Tử phải là Lão Lai Tử không?
Tuổi thọ
Chương II. Tác phẩm
Xuất hiện thời nào
Bản Lão Tử lưu hành ngày nay
Các bản chú thích
Phần II
Học thuyết
Chương I. Đạo và Đức
Lão Tử là người đầu tiên luận về vũ trụ
Đạo: Bản nguyên của vũ trụ
Dụng của đạo
Đức: Sự trưởng thành của vạn vật
Một học thuyết vô thần
Chương II. Tính cách và qui luật của Đạo
Tự nhiên
Luật phản phục
Vô - Triết lí vô
Chương III. Đạo ở đời
Xã hội theo đạo Khổng
Dưỡng sinh - Người đắc đạo
Chương IV. Đạo trị nước
Hữu thì hỏng
Chính sách vô vi
Ngăn ngừa trước bằng “phác”
Tư cách ông vua
Quốc gia lí tưởng
Kết
Kinh Dịch - Đạo của người quân tử
Lời nói đầu
Chương I. Nguồn gốc Kinh dịch và nội dung phần kinh
Chương II. Nội dung phần truyện
Chương III. Các phái dịch học từ Hán tới nay
Phụ lục. Dịch học ở phương Tây
Chương IV. Thuật ngữ và qui tắc cần nhớ
Chương V. Đạo trời
Chương VI. Việc người
(In theo bản của NXB Văn học Hà Nội, 1992)

Liên hệ quảng cáo

Liên hệ Quảng Cáo: 02439747875

Hỏi đáp về sản phẩm

Hỏi cộng đồng(Tối thiểu 20 kí tự)
  • Tất cả
  • Thông tin sản phẩm
  • Hỏi đáp
  • Đánh giá
Thông tin sản phẩm
Hỏi đáp
Đánh giá