Rao vặtTư vấnHỏi đápHỗ trợ
  Giỏ hàng  Đã xem  Thông báo  Đăng ký  Đăng nhập
Mua hàng thuận tiện hơn qua APP
Tải ứng dụng ngay

NHO GIÁO TRUNG QUỐC

0 nơi bán, giá từ : 0₫
Loại sách: Các tôn giáo khác / Số trang: 1616 / Kích cỡ: 16x24cm / Nhà xuất bản: NXB Văn hoá thông tin / Xuất xứ: Việt Nam / Tìm theo vần: N /
NHO GIÁO TRUNG QUỐC
Thông số kĩ thuật trên Vatgia.com chỉ mang tính tham khảo, thông số có thể thay đổi mà không báo trước.
Nếu bạn phát hiện thông số sai xin hãy Click vào đây để thông báo cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn bạn!
Loại sáchCác tôn giáo khác
Tác giảNguyễn Tôn Nhan
Số trang1616
Kích cỡ16x24cm
Nhà xuất bảnVăn hoá thông tin
Tìm theo vầnN
Nội dung tóm tắt
- Ở Trung Quốc cổ đại và ngay trong văn hóa Việt Nam cổ đại, người ta hay nhắc chung tới ba tông giáo Nho, Phật, Đạo, nhưng ít ai biện biệt bản chất khác nhau của chúng. Từ thời xa xôi, trước cả đời Xuân Thu, ở Trung Quốc đã có tín ngưỡng tông giáo truyền thống, chỉ chưa có tên gọi cố định. Tên gọi Nho giáo xuất hiện sau này và dần dần được xác định trong bối cảnh văn hóa chung của dân tộc Trung Hoa.

Nho giáo là một tông giáo bản địa sản sinh ra đã vài ngàn năm trên vùng đất Trung Quốc. Từ Tần, Hán trở về trước, đã nổi lên trọng tâm tín ngưỡng "kính thiên, pháp tổ". Từ Tần, Hán trở về sau, hình thức quốc gia càng hoàn bị, hình tượng Thượng đế trên trời chính là sự phản ảnh từ hình ảnh của quốc vương dưới đất. Thượng đế ngoài việc gieo họa, ban phúc còn giám sát và quyết định khuôn mẫu đời sống nội tâm của con người, đồng thời cũng thấu hiểu tới tận động cơ của hành vi con người. Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo đều đi từ những góc độ khác nhau để tạo dựng hệ thống lý luận hợp pháp Nho giáo và hợp lý trong một chế độ vương triều phong kiến nhất thống như thế...
Mục lục
Lời nói đầu
Sách tham khảo chủ yếu
Chương một: Nho giáo trước khi có sử
Tín ngưỡng tông giáo truyền thống
Tình trạng tông giáo giữa các đời Xuân Thu và Tần Hán
Giai đoạn mới trong quan hệ giữa trời với người và học thuyết Chư Tử
Khổng Tử và Nho gia
Chương hai: Nho giáo Tây Hán bước đầu hưng thịnh
Nho giáo ra đời
Tư tưởng Nho giáo của Đổng Trọng Thư
Hán Vũ Đế với tế lễ thần linh
Kinh học đời Tây Hán
Nho gia Tây Hán chỉnh đốn cách tế tự thần linh
Các cuộc tranh luận Nho giáo
Nho giáo với nghệ thuật
Chương ba: Nho giáo Đông Hán
Thịnh và suy của sấm vĩ
Kinh học Đông Hán
Tư trào dị đoan của Nho giáo Đông Hán
Tổng luận chương một, hai, ba: Nho giáo diễn biến từ trước đời Tần đến đời Hán
Chương bốn: Nho giáo Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều
Mệnh trời và tế lễ
Nho học thời kì Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều
Huyền học - Sự thâm hóa và nhiễm tạp của Nho học
Ảnh hưởng rộng lớn của đạo trời tự nhiên
Nho giáo và Đạo giáo, Phật giáo
Chương năm: Nho giáo và Tùy Đường
Quan hệ giữa trời và người ở thời đại Tùy Đường
Thần linh và tế lễ Nho giáo Tùy Đường
Nho học Tùy Đường
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo Tùy Đường
Tổng luận hai chương bốn và năm: Từ huyền học đến tam giáo Tùy Đường
Chương sáu: Mở đường Nho giáo đời Tống
Kêu gọi phục hưng Nho giáo
Tranh luận về quan hệ giữa trời và người
Sự phát khởi của tâm tính luận Nho giáo
Chương bảy: Nho giáo Bắc Tống
Chương tiếp theo của cuộc vận động phục hưng Nho giáo
Vương An Thạch, đại biểu Nho học Bắc Tống
Luận về mô thức thế giới
Nho học mới của Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di
Khái quát về Phật giáo và Đạo giáo Bắc Tống
Chương tám: Nho giáo Nam Tống
Biến đổi của Nho giáo Nam Tống
Học thuật trình chu đầu đời Nam Tống
Tư tưởng lý học của Chu Hi
Những tư tưởng gia cùng hệ thống Chu Hi
Những tư tưởng gia ngoài hệ thống Chu Hi
Những người kế thừa tư tưởng Chu Hi
Tổng luận ba chương sáu, bảy và tám: Tổng kết lý học đời Đường
Chương chín: Nho giáo các đời Liêu, Kim, Nguyên
Nho giáo đời Liêu
Khái quát Nho giáo đời Kim
Tìm hiểu lý luận của nhà nho đời Kim
Khái quát Nho giáo đời Nguyên
Tìm hiểu lý luận của nhà nho đời Nguyên
Phật giáo và Đạo giáo thời kì Nam Tống, Liêu, Kim, Nguyên
Chương mười: Nho giáo đời Minh
Xây dựng lại Nho giáo đầu đời Minh
Tư tưởng Nho giáo phát triển đầu đời Minh
Sự hưng khởi của học phái Vương Thủ Nhân giữa đời Minh
Các trào lưu tư tưởng khác giữa đời Minh
Nho giáo phát triển theo hướng thế tục hóa
Nho giáo trong bốn bể nguy cơ cuối đời Minh
Nho giáo đời Minh với các tông giáo khác
Tổng luận hai chương chín và mười: Lý học đời Minh
Chương mười một: Nho giáo tiền kỳ đời Thanh
Quay lại lục kinh
Nho học “di dân” đời Minh còn sót lại
Nho học giới quý tộc mới triều Thanh
Nho giáo tiền kì đời Thanh và các tôn giáo khác
Kinh học thời Càn Long Gia Khánh
Nỗi ưu tư của nhà nho trước nguy cơ xã hội
Chương mười hai: Nho giáo lung lay trong bão táp cuối đời Thanh
Nho giáo và tự cường
Sản phẩm dung hợp giữa Nho giáo với Cơ Đốc giáo: Thượng đế giáo
Ánh hồi quang của Nho học
Thái độ của Nho giáo về việc dung nạp Tây học
Cuộc biến pháp năm Mậu Tuất và cải cách Nho giáo
Nho giáo diệt vong và gắng gượng trước khi diệt vong
Chương mười ba: Tàn dư nho giáo và thắng lợi của khoa học
Tàn dư nho giáo
Thắng lợi của khoa học
Chương phụ lục: Khái quát diện mạo Nho giáo Việt Nam
Nho giáo Việt Nam
Hình thái ý thức ở Việt Nam: Tam giáo cùn tồn tại và địa vị chủ đạo của nhà nho từng bước được tăng cường
Phụ lục

Liên hệ quảng cáo

Liên hệ Quảng Cáo: 02439747875

Hỏi đáp về sản phẩm

Hỏi cộng đồng(Tối thiểu 20 kí tự)
  • Tất cả
  • Thông tin sản phẩm
  • Hỏi đáp
  • Đánh giá
Thông tin sản phẩm
Hỏi đáp
Đánh giá