Rao vặtTư vấnHỏi đápHỗ trợ
  Giỏ hàng  Đã xem  Thông báo  Đăng ký  Đăng nhập
Mua hàng thuận tiện hơn qua APP
Tải ứng dụng ngay

Đảng và Hồ Chí Minh trong cuộc hành trình cùng dân tộc

0 nơi bán, giá từ : 0₫
Loại sách: Chính trị - Lịch sử - Địa Lý - Lịch sử Việt NamSố trang: 555
Kích cỡ: 20x28cmNhà xuất bản: Lao động - Xã hội
Tìm theo vần: DHình thức bìa: Bìa mềm
Đảng và Hồ Chí Minh trong cuộc hành trình cùng dân tộc
Thông số kĩ thuật trên Vatgia.com chỉ mang tính tham khảo, thông số có thể thay đổi mà không báo trước.
Nếu bạn phát hiện thông số sai xin hãy Click vào đây để thông báo cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn bạn!
Loại sáchChính trị - Lịch sử - Địa Lý - Lịch sử Việt Nam
Tác giảLê Trung Kiên
Số trang555
Kích cỡ20x28cm
Nhà xuất bảnLao động - Xã hội
Tìm theo vầnD
Hình thức bìaBìa mềm
Nội dung tóm tắt
Quyển sách hệ thống hóa, tập hợp đầy đủ những sự kiện của quá trình thành lập Đảng, xây dựng Đảng và bảo vệ phát triển Đảng Cộng sản Việt nam. Đây là tài liệu nghiên cứu, tham khảo có giá trị cần thiết cho tất cả các cơ quan, đơn vị, các Bộ, ngành địa phương và các cán bộ làm công tác Đảng tại cơ sở.
Mục lục
PHẦN THỨ NHẤT: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
Chương I: Việt Nam đầu thế kỷ XX đến cuối chiến tranh thế giới lần thứ I và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Xã hội Việt Nam trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
+. Cuộc khai thác thuộc địa.
+. Xã hội Việt Nam trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918).
2. Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chương II: Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến năm 1930 và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
+. Tình hình chính trị.
+. Tình hình kinh tế.
+. Tình hình xã hội.
+. Một số phong trào của dân tộc.
2. Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chương III: Việt Nam trong những năm 1930 - 1945 và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Tình hình xã hội Việt Nam những năm 1930 - 1945.
+. Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 - 1945.
+. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 - 1945.
2. Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
+. Thời kỳ Nguyễn Ái Quốc gặp những thử thách gay go và kiên trì giữ quan điểm, tư tưởng của mình (1931 - 1940).
+. Giai đoạn chuẩn bị khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1941 - 1945).
Chương IV: Việt Nam trong những năm 1945 - 1954 và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Tình hình trong nước sau Cách mạng Tháng Tám.
2. Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chương V: Việt Nam từ sau năm 1945 - 1969 và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Việt Nam trong cuộc xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ - Diệm ở miền Nam.
+. Công cuộc xây dựng miền Bắc.
+. Đấu tranh chống Mỹ - Ngụy ở miền Nam.
2. Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
PHẦN THỨ HAI: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn tác động đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Cơ sở lý luận.
+. Học thuyết Mác - Ăngghen về Đảng Cộng sản.
+. Học thuyết của Lênin về Đảng kiểu mới và Đảng cầm quyền.
+. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự cần thiết phải có Đảng Cộng sản.
2. Cơ sở thực tiễn.
+. Từ thực tiễn kinh nghiệm cách mạng thế giới.
+. Thực tiễn và những đòi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam.
3. Quá trình tìm đường cứu nước và đến với chủ nghĩa Mác Lênin của Nguyễn Ái Quốc.
4. Sự chuẩn bị về mọi mặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+. Sự chuẩn bị về tư tưởng.
+. Chuẩn bị tiền đề về chính trị.
+. Chuẩn vị tiền đề về tổ chức.
5. Chủ động triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản.
+. Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
+. Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chương II: Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Ý nghĩa dân tộc.
2. Ý nghĩa thời đại.
PHẦN THỨ BA: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
Chương I: Quy luật ra đời và bản chất giai cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.
+. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.
+. Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
Chương II: Vấn đề Đảng cầm quyền và nguyên tắc hoạt động của Đảng.
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
+. Nền tảng tư tưởng của Đảng.
+. Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo các nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.
Chương III: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Đảng viên tốt và một số vấn đề đặt ra đối với công tác cán bộ, công tác phát triển Đảng viên.
1. Quan điểm của Chù tịch Hồ Chí Minh về Đảng viên tốt.
2. Quan điểm của Chù tịch Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ.
3. Một số vấn đề đặt ra đối với công tác phát triển Đảng viên.
Chương IV: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác xây dựng Đảng và mối quan hệ giữa Đảng với Dân.
1. Về nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với Dân.
Chương V: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản trong công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay.
1. Căn cứ lý luận của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
2. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng thời kỳ 1986 đến nay.
3. Kinh nghiệm, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp lớn trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đến năm 2010.
Chương VI: Thế giới còn đổi thay nhưng di sản Hồ Chí Minh còn sống mãi.
1. Giá trị thời đại của tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Hồ Chí Minh - Tấm gương sáng ngời về đạo đức và tác phong cho cán bộ, Đảng viên.
3. Những tác phong của vị lãnh tụ Cộng sản.
4. Giá trị trường tồn của đạo đức và tác phong Hồ Chí Minh.
PHẦN THỨ TƯ: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - NHỮNG CHẶN ĐƯỜNG LỊCH SỬ VẺ VANG.
Chương I: Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh trước thời kỳ đổi mới (trước 1986).
2. Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh trước thời kỳ đổi mới (trước 1986 - 2010).
Chương II: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa Xã hội và con đường quá dộ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam.
1. Lý luận chung
2. Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ.
3. Kiên định con đường đi lên chủa nghĩa xã hội.
Chương III: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay.
1. Một số nội dung về tư tưởng Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới.
2. Sự vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay.
Chương IV: Đảng lãnh đạo thực hiện dân chủ từ năm 1986 đến nay.
1. Cơ sở lý luận chung về dân chủ.
2. Đảng lãnh đạo thực hiện dân chủ từ năm 1986 đến nay.
PHẦN THỨ NĂM: HỎI - ĐÁP MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ ĐẢNG VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH.
Chương I: Về Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương II: Về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Liên hệ quảng cáo

Liên hệ Quảng Cáo: 02439747875

Hỏi đáp về sản phẩm

Hỏi cộng đồng(Tối thiểu 20 kí tự)
  • Tất cả
  • Thông tin sản phẩm
  • Hỏi đáp
  • Đánh giá
Thông tin sản phẩm
Hỏi đáp
Đánh giá