Nội dung tóm tắt |
- Sách trình bày một cách hệ thống các loại từ, trong đó nêu lên đầy đủ các quy tắc ngữ pháp cơ bản. Mỗi từ loại được phân tích rõ về đặc điểm, chức năng, sự biến đổi, cách sử dụng và vị trí của chúng trong câu thông qua các công thức, ví dụ có nội dung gắn liền với thực tế bằng tiếng Việt và tiếng Đức, các bảng tổng hợp… giúp người học dễ hiểu, tra cứu tiện lợi vá áp dụng dễ dàng vào học tập hoặc sử dụng tiếng Đức trong công việc hằng ngày. |
Mục lục |
Lời nhà xuất bản
Lời nói đầu
Chương I. Danh từ và quán từ
I. Định nghĩa
II. Cách dùng quán từ
1. Dùng quán từ không xác định
2. Dùng quán từ xác định
3. Không dùng quán từ
III. Cách
1. Cách 1
2. Cách 4
3. Cách 3
4. Cách 2
Chương II. Động từ
A. Định nghĩa và phân loại
I. Phân loại
1. Ngoại động từ
2. Nội động từ
3. Động từ yếu
4. Động từ mạnh và động từ bất quy tắc
5. Động từ chỉ cách thức
6. Động từ giúp đỡ
7. Động từ phản thân
8. Động từ ghép
B. Các phạm trù ngữ pháp của động từ
C. Chia động từ ở cách thức trần trực cách thể chủ động
I. Thì hiện tại
1. Động từ yếu
2. Động từ mạnh
3. Trợ động từ haben, sein, werden và các động từ lassen, wissen, tun
4. Động từ chỉ cách thức
5. Động từ ghép
II. Thì quá khứ Perfekt
1. Thì quá khứ Perfekt với haben
2. Thì quá khứ Perfekt với sein
3. Cách dùng werden và lassen ở thì Perfekt
III. Thì quá khứ Präteritum
1. Động từ yếu
2. Động từ mạnh và động từ bất qui tắc
3. Động từ chỉ cách thức
IV. Thì quá khứ Plusquamperfekt
V. Thì tương lai I
VI. Thì tương lai II
Ở thức trần trực cách thể bị động
I. Bị động ở thì hiện tại
II. Bị động ở thì quá khứ Perfekt
III. Bị động ở thì quá khứ Präteritum
IV. Bị động ở thì quá khứ Plusquamperfekt
V. Bị động ở thì tương lai
VI. Bị động dùng với động từ cách thức
VII. Bị động trạng thái
VIII. Câu bị động không chủ ngữ hay chủ ngữ là đại từ vô nhân xưng “es”
Ở mệnh lệnh thức
I. Mệnh lệnh thức lịch sự
II. Mệnh lệnh thức thân mật
1. Đối với một người
2. Đối với nhiều người
Ở giả định thức
I. Giả định II würde + động từ nguyên thể
II. Giả định II của haben và sein
III. Giả định II của động từ chỉ cách thức
IV. Giả định II của các động từ khác
1. Động từ yếu
2. Động từ mạnh
Ứng dụng của giả định II
V. Giả định III
VI Giả định I
D. Động từ không chia
I. Động từ nguyên thể đơn giản
1. Động từ nguyên thể sau lassen
2. Động từ nguyên thể với brauchen
3. Động từ nguyên thể với các động từ gehen, sehen, hören, lernen
II. Dạng đặc biệt của phân từ II
III. Động từ chỉ cách thức làm phân từ II đặc biệt
IV. Động từ nguyên thể với zu
1. Động từ nguyên thể với zu sau động từ
2. Động từ nguyên thể với zu sau danh từ
3. Động từ nguyên thể với zu sau tính từ
4. Động từ nguyên thể với zu sau trạng giới từ
5. Động từ nguyên thể với zu sau brauchen với nicht, kein, nur
V. Các động từ haben, sein, scheinen với zu và động từ nguyên thể
1. Haben với zu và động từ nguyên thể
2. Sein với zu và động từ nguyên thể
3. Scheinen với zu và động từ nguyên thể
Phân từ
I. Khái niệm
II. Phân từ I
III. Phân từ II
Chương III. Đại từ
I. Đại từ nhân xưng
1. Đại từ nhân xưng ở cách 1,4,3
2. Mối quan hệ giữa đại từ nhân xưng và quán từ xác định
3. Đại từ der, die, das
4. Đại từ es
II. Đại từ quan hệ
III. Đại từ sở hữu
IV. Đại từ chỉ định
1. Đại từ dieser
2. Đại từ derselbe
3. Đại từ jener
4. Đại từ solch
5. Đại từ derjenige
V. Đại từ nghi vấn
1. Phân loại
2. Vấn từ wer, was
3. Vấn từ welcher và was für ein
VI. Đại từ bất định
1. Đại từ man
2. Đại từ einer, eine, eins
3. Đại từ einige, manch-, welch, mehrere, viele, alle
4. Đại từ kein và đại từ keiner
5. Đại từ jemand và đại từ niemand
6. Đại từ jeder
7. Đại từ etwas
8. Đại từ ander-
VII. Đại từ phản thân sich
1. Đại từ phản thân ở cách 4
2. Đại từ phản thân ở cách 3
VIII. Đại từ tương hỗ einander
1. Einander độc lập
2. Einander ghép với giới từ
IX. Các đại từ khác
1. Đại từ irgend
2. Đại từ selbst
Chương IV. Tính từ
I. Định nghĩa
II. Tính từ có quán từ
III. Tính từ không quán từ
IV. Tính ngữ mở rộng
V. So sánh
1. Cấp nguyên
2. So sánh hơn
3. So sánh nhất
4. Tính từ so sánh làm tính ngữ
VI. Trạng từ không gian làm tính ngữ
VII. Đuôi tính từ và ý nghĩa của nó
1. Tính từ đuôi - ig, -lich, -isch
2. Tính từ đuôi - voll, -los, -reich, -arm, -frei, -bar, -wert
3. Tính từ đuôi - beständig, -fest
4. Tính từ đuôi - haltig, -förmig, artig
5. Tính từ đuôi - en, -ern
6. Tính từ có đuôi khác
Chương V. Giới từ
I. Định nghĩa và phân loại
II. Giới từ ở cách 3
1. mit
2. ab
3. von
4. aus
5. seit
6. bei
7. nach
8. zu
9. auβer
10. entsprechend
11. gegenüber
12. gemäβ
13. entgegen
14. zufolge
15. dank
III. Giới từ ở cách 4
1. um
2. durch
3. gegen
4. ohne
5. für
6. bis
7. per
8. pro
IV. Giới từ vừa ở cách 3 vừa ở cách 4
1. in
2. auf
3. über
4. unter
5. vor
6. hinter
7. zwischen
8. neben
9. an
V. Giới từ ở cách 2
1. hinsichtlich
2. einschlieβlich
3. innerhalb
4. auβerhalb
5. oberhalb
6. infolge
7. anläβlich
8. betreffs
9. bezüglich
10. zuzüglich
11. diesseits
12. jenseits
13. längs
14. trotz
15. während
16. statt
17. angesichts
VI. Giới từ vừa ở cách 2 vừa ở cách 3 wegen
VII. Giới từ vừa ở cách 2 vừa ở cách 3 vừa ở cách 4 entlang
VIII. Động từ đi liền với giới từ
IX. Tính từ và phân từ đi liền với giới từ
X. Cấu trúc giới từ
1. an Hand G
2. an Stelle G
3. auf Grund G
4. in bezug auf A
5. in Übereinstimmung mit D
6. in Verbindung miet
7. in Form von D
8. im Gegensatz zu D
9. im Unterschied zu D
10. im Anschluβ an A
11. im Vergleich zu D
12. im Zusammenhang mit D
13. im Widerspruch zu D
14. im Laufe von D
15. im Alter con D
16. im Wert von D
17. im Hinblick auf A
Chương VI. Liên từ
I. Định nghĩa và phân loại
II. Liên từ nối các từ, các nhóm từ, các phần câu và các câu chính với nhau không làm thay đổi vị trí chủ ngữ
1. und
2. sowie
3. oder
4. beziehungsweise
5. aber
6. allein
7. doch
8. nur
9. sondern
10. denn
11. ja
12. nämlich
13. das heiβt
14. entweder…oder
15. zwar…aber
16. sowohl…als auch
III. Liên từ nối các câu chính có làm thay đổi vị trí chủ ngữ
1. deshalb
2. dann
3. sonst
4. also
5. somit
6. trotzdem
7. auβerdem
8. jedoch
9. weder…noch
10. teils…teils
IV. Liên từ nối câu vị biến với câu chính
1. um…zu
2. ohne…zu
3. anstatt…zu
V. Liên từ nối câu phụ với câu chính
1. weil
2. da
3. zumal
4. daβ
5. ob
6. wenn
7. falls
8. sofern
9. soweit
10. nachdem
11. sobald
12. seitdem
13. bevor
14. ehe
15. bis
16. während
17. solange
18. sooft
19. als
20. indem
21. damit
22. obwohl
23. obgleich
24. wiewohl
25. ungeachtet
26. im Falle, daβ
27. je nachdem
28. je… desto
29. je… um so
30. dadurch…daβ
31. ohne daβ
32. als ob
33. als wenn
34. anstall daβ
35. so…wie
36. auch wenn
37. so… daβ
38. als daβ
39. zu…als daβ
Chương VII. Trạng từ
I. Định nghĩa và phân loại
1. Trạng từ chỉ nơi chốn
2. Trạng từ chỉ thời gian
3. Trạng từ chỉ cách thức
4. Trạng từ chỉ nguyên nhân
5. Trạng từ chỉ cường độ
6. Trạng từ chỉ sự khẳng định
7. Trạng từ chỉ sự phủ định
8. Trạng từ chỉ sự nghi vấn
II. Trạng từ bổ nghĩa cho động từ, tính từ và trạng từ khác
III. Cách dùng trạng từ khẳng định và phủ định
1. Cách dùng ja
2. Cách dùng nein, nicht
IV. Trạng từ so sánh
V. Trạng từ đi với giới từ
VI. Trạng từ làm từ nối
VII. Trạng từ với tiếp vĩ ngữ - weise
VIII. Trạng đại từ
Chương VIII. Thán từ
I. Định nghĩa và phân loại
1. Thán từ chỉ sự kinh ngạc
2. Thán từ chỉ sự thán phục
3. Thán từ chỉ sự hối tiếc
4. Thán từ chỉ sự đau đớn
5. Thán từ chỉ sự khinh bỉ và ghê tởm
6. Thán từ chỉ sự phẫn nộ
7. Thán từ chỉ sự đe dọa
8. Thán từ chỉ mệnh lệnh
II. Cách dùng thán từ
Chương IX. Phụ từ
1. doch
2. denn
3. schon
4. mal và einmal
5. erst
6. gern
7. bloβ
8. sogar
Tài liệu tham khảo |