Nội dung tóm tắt |
Để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về tố tụng, bảo đảm tuân thủ đúng pháp luật trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, góp phần bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước , ngày 29/3/2011 tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. Đồng thời Quốc hội cũng thông qua Nghị quyết 60/2011/QH12 về việc thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng dân sự .
Tiếp theo, nhiều văn bản về tố tụng được ban hành để giải quyết các tranh chấp về dân sự, kinh tế, lao động, hành chính nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong đời sống xã hội đồng thời sửa đổi, bổ sung một số chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của các cơ quan xét xử, kiểm sát, thi hành án với chiều hướng tăng thẩm quyền và bảo đam sự độc lập trong xét xử như Pháp lệnh 15/2011/UBTVQH12 sửa đổi, bs Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân ; Pháp lệnh14/2011/UBTVQH12 sửa đổi, bs Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân ; Thông tư 05/2011/TT-BTP hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án
Nội dung cuốn sách gồm những phần quan trọng sau:
Phần thứ nhất: Bộ luật tố tụng dân sự
Phần thứ hai: Các quy định mới hướng dẫn chi tiết thi hành bộ luật tố tụng dân sự
Phần thứ ba: Bộ luật Dân sự và các văn bản mới hướng dẫn thi hành
Phần thứ tư: Các văn bản mới hướng dẫn về thi hành án
Phần thứ năm: Pháp lệnh Kiểm sát viên, Pháp lệnh thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân và các văn bản mới có liên qu |
Mục lục |
Phần I. Bộ luật tố tụng dân sự (đã dược sửa đổi , bs năm 2011;
Phần II. Các quy định chi tiết hướng dẫn thi hành bộ luật Tố tụng dân sự;
Phần III. Bộ luật Dân sự và các văn bản mới hướng dẫn thi hành;
Phần IV. Các quy định mới về thi hành án dân sự ;
Phần V. Các văn bản mới có liên quan. |