Loại sách | Văn Hoá - Xã Hội - Khoa học xã hội |
Tác giả | ThS. Bùi Văn Vượng |
Số trang | 148 |
Kích cỡ | 14.5x20.5cm |
Nhà xuất bản | Thanh Niên |
Tìm theo vần | B |
Hình thức bìa | Bìa mềm |
Khối lượng | 170 gram |
Nội dung tóm tắt |
Ngành nghề và sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam, qua trường kỳ lịch sử hình thành, phát triển đã trở thành một tài sản văn hóa quốc gia.
Nghề, làng và phố nghề, nghệ nhân, sản phẩm và công nghệ cổ truyền - tất cả, từ lâu đã góp phần chính yếu tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, hun đúc niềm tự hào và say mê sáng tạo của mỗi người Việt Nam.
Trong toàn bộ các ngành nghề và sản phẩm thủ công thì các nghề thủ công mỹ nghệ có ý nghĩa kinh tế, văn hóa xã hội và khoa học - kỹ thuật quan trọng nhất. Thành tựu của tổ tiên và ông cha xưa, giờ đây vẫn được sử dụng rộng rãi trong sản xuất, chế tác...
Bộ sách "Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam" giới thiệu đến bạn các nghề:
Nghề chạm khắc đá, nghề chạm khắc gỗ, nghề làm trống cổ truyền
Nghề mây tre đan, nghề dệt chiếu, dệt thảm, làm quạt giấy cổ truyền
Nghề kim hoàn, ngọc, sản xuất vàng truyền thống, kinh doanh đồ cổ
Nghề giấy dó, tranh dân gian
Nghề đúc đồng, nghề sơn
Nghề dệt, nghề thêu cổ truyền
Nghề gốm cổ truyền
|
Mục lục |
Mục lục:
1. Phần I: Nghề mây tre đan Việt Nam
- Chương I: Khái lược nghề mây tre đan
- Chương II: Làng nghề
2. Phần II: Nghề dệt chiếu
- Chương I: Nghề, làng nghề dệt chiếu
- Chương II: Kỹ thuật dệt chiếu
3. Phần III: Nghề dệt thảm
- Chương I: Lịch sử nghề dệt thảm ở Việt Nam
- Chương II: Nghệ thuật và kỹ thuật dệt thảm
4. Phần IV: Nghề làm quạt giấy
- Chương I: Vài nét về tiến trình lịch sử các loại quạt giấy thủ công
- Chương II: Làng nghề quạt
- Chương III: Kỹ thuật làm quạt giấy |