Mô tả sản phẩm: Máy ảnh Canon EOS R Body
Máy ảnh Canon EOSR Body
Canon vừa ra mắt hệ thống máy ảnh không gương lật Full-frame đầu tiên của mình mang tên EOS R, chỉ 2 tuần sau khi Nikon ra mắt bộ đôi máy ảnh Z6 và Z7.
Hệ thống này sử dụng ngàm gắn ống kính mới mang tên RF Mount, theo Canon thì là một bước tiến lớn trong công nghệ.
Ngàm này có đường kính lên tới 54mm, bằng với ngàm Canon EF dành cho hệ thống DSLR nhưng có Flange Distance (khoảng cách buồng tối) ngắn hơn rất nhiều, chỉ 20mm. Độc giả có thể đọc thêm về 2 khái niệm này tại bằng cách bấm vào dòng chữ này.
Khoảng cách buồng tối 20mm của EOS R
Ngàm RF cũng có tới 12 chân tiếp xúc giữa máy ảnh và ống kính, cho tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn các hệ thống trước đó. Hãng thiết kế ngàm mới dành cho máy ảnh không gương lật, nhưng người dùng vẫn có thể sử dụng các ống kính của DSLR Canon qua ngàm chuyển EF-EOS R.
Có 3 phiên bản của ngàm chuyển này, 1 sẽ chỉ có chân tiếp xúc thông thường, 1 có thêm một vòng chức năng mang tên Control Ring Mount Adapter...
... và một được thiết kế rất đặc biệt, giúp người dùng có thể gắn filter (kính lọc) đằng sau ống kính một cách dễ dàng. Đây là một ý tưởng tuyệt vời, giúp người dùng sử dụng kính lọc cả với những ống kính có mặt kính lồi, không thể gắn được kính lọc mặt trước.
Chiếc máy EOS R sử dụng cảm biến Full-frame 30.3MP với dải ISO 100 - 40.000 (mở rộng từ 50-102400), được hỗ trợ bởi chip xử lí hình ảnh DIGIC 8. Cảm biến này vẫn sẽ có Low Pass Filter để giảm thiểu hiện tượng moiré, nhưng cũng sẽ làm giảm độ sắc nét đôi chút. Máy có thể chụp liên tục 8 hình trên giây, với độ trễ màn trập là 50 milliseconds.
Hệ thống lấy nét của EOS R bao gồm 5,655 điểm có thể tùy chọn, sử dụng công nghệ Dual Pixel CMOS AF. Hệ thống này có thể lấy nét ở khẩu f11, với 384 vùng đo sáng khác nhau. Và đúng như tin đồn, máy có thể lấy nét ở vùng tối tới -6Ev, nhưng phải sử dụng với ống kính f1.2. Theo Canon thì EOS R có hệ thống lấy nét nhanh nhất Thế giới so với các máy ảnh không gương lật khác, chỉ mất 0.05 để bắt nét.
Máy có màn hình cảm ứng, nên người dùng cũng có thể di tay trên màn hình để chuyển giữa các điểm lấy nét.
Là một máy ảnh không gương lật, EOS R có khả năng chụp ảnh không tạo tiếng động bằng màn trập điện tử hoàn toàn.
Mặt trên máy có một màn hình e-ink để hiển thị thông số
Mặt sau ta có màn hình 3.15 inch, độ phân giải 2.1 triệu điểm ảnh
Người dùng có thể xoay lật nó ra ngoài để chụp ảnh selfie hoặc quay Vlog.
Ngay bên cạnh ống ngắm điện tử của máy là một mặt cảm ứng, được gọi là Multi-Function Bar, khá giống với Touch-Bar trên Apple MacBook Pro! Nó che phép người dùng chuyển chế độ lấy nét, chỉnh ISO, cân bằng trắng.
Hệ thống các nút bấm trên đỉnh máy
Canon vừa ra mắt hệ thống máy ảnh không gương lật Full-frame đầu tiên của mình mang tên EOS R, chỉ 2 tuần sau khi Nikon ra mắt bộ đôi máy ảnh Z6 và Z7.
Hệ thống này sử dụng ngàm gắn ống kính mới mang tên RF Mount, theo Canon thì là một bước tiến lớn trong công nghệ.
Ngàm này có đường kính lên tới 54mm, bằng với ngàm Canon EF dành cho hệ thống DSLR nhưng có Flange Distance (khoảng cách buồng tối) ngắn hơn rất nhiều, chỉ 20mm. Độc giả có thể đọc thêm về 2 khái niệm này tại bằng cách bấm vào dòng chữ này.
Khoảng cách buồng tối 20mm của EOS R
Ngàm RF cũng có tới 12 chân tiếp xúc giữa máy ảnh và ống kính, cho tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn các hệ thống trước đó. Hãng thiết kế ngàm mới dành cho máy ảnh không gương lật, nhưng người dùng vẫn có thể sử dụng các ống kính của DSLR Canon qua ngàm chuyển EF-EOS R.
Có 3 phiên bản của ngàm chuyển này, 1 sẽ chỉ có chân tiếp xúc thông thường, 1 có thêm một vòng chức năng mang tên Control Ring Mount Adapter...
... và một được thiết kế rất đặc biệt, giúp người dùng có thể gắn filter (kính lọc) đằng sau ống kính một cách dễ dàng. Đây là một ý tưởng tuyệt vời, giúp người dùng sử dụng kính lọc cả với những ống kính có mặt kính lồi, không thể gắn được kính lọc mặt trước.
Chiếc máy EOS R sử dụng cảm biến Full-frame 30.3MP với dải ISO 100 - 40.000 (mở rộng từ 50-102400), được hỗ trợ bởi chip xử lí hình ảnh DIGIC 8. Cảm biến này vẫn sẽ có Low Pass Filter để giảm thiểu hiện tượng moiré, nhưng cũng sẽ làm giảm độ sắc nét đôi chút. Máy có thể chụp liên tục 8 hình trên giây, với độ trễ màn trập là 50 milliseconds.
Hệ thống lấy nét của EOS R bao gồm 5,655 điểm có thể tùy chọn, sử dụng công nghệ Dual Pixel CMOS AF. Hệ thống này có thể lấy nét ở khẩu f11, với 384 vùng đo sáng khác nhau. Và đúng như tin đồn, máy có thể lấy nét ở vùng tối tới -6Ev, nhưng phải sử dụng với ống kính f1.2. Theo Canon thì EOS R có hệ thống lấy nét nhanh nhất Thế giới so với các máy ảnh không gương lật khác, chỉ mất 0.05 để bắt nét.
Máy có màn hình cảm ứng, nên người dùng cũng có thể di tay trên màn hình để chuyển giữa các điểm lấy nét.
Là một máy ảnh không gương lật, EOS R có khả năng chụp ảnh không tạo tiếng động bằng màn trập điện tử hoàn toàn.
Mặt trên máy có một màn hình e-ink để hiển thị thông số
Mặt sau ta có màn hình 3.15 inch, độ phân giải 2.1 triệu điểm ảnh
Người dùng có thể xoay lật nó ra ngoài để chụp ảnh selfie hoặc quay Vlog.
Ngay bên cạnh ống ngắm điện tử của máy là một mặt cảm ứng, được gọi là Multi-Function Bar, khá giống với Touch-Bar trên Apple MacBook Pro! Nó che phép người dùng chuyển chế độ lấy nét, chỉnh ISO, cân bằng trắng.
Hệ thống các nút bấm trên đỉnh máy
Canon vừa ra mắt hệ thống máy ảnh không gương lật Full-frame đầu tiên của mình mang tên EOS R, chỉ 2 tuần sau khi Nikon ra mắt bộ đôi máy ảnh Z6 và Z7.
Hệ thống này sử dụng ngàm gắn ống kính mới mang tên RF Mount, theo Canon thì là một bước tiến lớn trong công nghệ.
Ngàm này có đường kính lên tới 54mm, bằng với ngàm Canon EF dành cho hệ thống DSLR nhưng có Flange Distance (khoảng cách buồng tối) ngắn hơn rất nhiều, chỉ 20mm. Độc giả có thể đọc thêm về 2 khái niệm này tại bằng cách bấm vào dòng chữ này.
Khoảng cách buồng tối 20mm của EOS R
Ngàm RF cũng có tới 12 chân tiếp xúc giữa máy ảnh và ống kính, cho tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn các hệ thống trước đó. Hãng thiết kế ngàm mới dành cho máy ảnh không gương lật, nhưng người dùng vẫn có thể sử dụng các ống kính của DSLR Canon qua ngàm chuyển EF-EOS R.
Có 3 phiên bản của ngàm chuyển này, 1 sẽ chỉ có chân tiếp xúc thông thường, 1 có thêm một vòng chức năng mang tên Control Ring Mount Adapter...
... và một được thiết kế rất đặc biệt, giúp người dùng có thể gắn filter (kính lọc) đằng sau ống kính một cách dễ dàng. Đây là một ý tưởng tuyệt vời, giúp người dùng sử dụng kính lọc cả với những ống kính có mặt kính lồi, không thể gắn được kính lọc mặt trước.
Chiếc máy EOS R sử dụng cảm biến Full-frame 30.3MP với dải ISO 100 - 40.000 (mở rộng từ 50-102400), được hỗ trợ bởi chip xử lí hình ảnh DIGIC 8. Cảm biến này vẫn sẽ có Low Pass Filter để giảm thiểu hiện tượng moiré, nhưng cũng sẽ làm giảm độ sắc nét đôi chút. Máy có thể chụp liên tục 8 hình trên giây, với độ trễ màn trập là 50 milliseconds.
Hệ thống lấy nét của EOS R bao gồm 5,655 điểm có thể tùy chọn, sử dụng công nghệ Dual Pixel CMOS AF. Hệ thống này có thể lấy nét ở khẩu f11, với 384 vùng đo sáng khác nhau. Và đúng như tin đồn, máy có thể lấy nét ở vùng tối tới -6Ev, nhưng phải sử dụng với ống kính f1.2. Theo Canon thì EOS R có hệ thống lấy nét nhanh nhất Thế giới so với các máy ảnh không gương lật khác, chỉ mất 0.05 để bắt nét.
Máy có màn hình cảm ứng, nên người dùng cũng có thể di tay trên màn hình để chuyển giữa các điểm lấy nét.
Là một máy ảnh không gương lật, EOS R có khả năng chụp ảnh không tạo tiếng động bằng màn trập điện tử hoàn toàn.
Mặt trên máy có một màn hình e-ink để hiển thị thông số
Mặt sau ta có màn hình 3.15 inch, độ phân giải 2.1 triệu điểm ảnh
Người dùng có thể xoay lật nó ra ngoài để chụp ảnh selfie hoặc quay Vlog.
Ngay bên cạnh ống ngắm điện tử của máy là một mặt cảm ứng, được gọi là Multi-Function Bar, khá giống với Touch-Bar trên Apple MacBook Pro! Nó che phép người dùng chuyển chế độ lấy nét, chỉnh ISO, cân bằng trắng.
Hệ thống các nút bấm trên đỉnh máy
Máy không có flash gắn liền, nên người dùng sẽ phải mua thêm speedlite gắn ngoài. Cùng với EOS R thì Canon cũng giới thiệu thêm một chiếc speedlite mới mang tên EL-100, rất nhỏ gọn để phù hợp với kích thước máy.
Về khả năng quay phim, máy có thể quay độ phân giải 4K 30p và FullHD 60p với C-log (Dải biến động sáng 12 bước, nâng lên hệ màu 10bit 4:2:2 khi sử dụng với bộ quay ngoài, với thời lượng quay liên tục là 30 phút. Máy có đầy đủ cổng Microphone và tai nghe 3.5mm.
Các cổng kết nối bên cạnh hông EOS R
Giống bộ đôi máy ảnh Nikon Z6 và Z7, Canon EOS R sẽ chỉ có 1 khe cắm thẻ, nhưng thay vì XQD thì sẽ là thẻ SD dạng UHS-II. Một số tính năng nữa của máy bao gồm cảm biến tự làm sạch, lấy nét mặt, Wi-Fi, Bluetooth, cổng USB 3.1, pin LP-E6N (cho thời lượng chụp khoảng 560 ảnh), sử dụng được trong điều kiện thời tiết 0–40°C, cân nặng 580g.
Giới thiệu về hệ thống máy ảnh không gương lật EOS R
Khám phá hệ thống EOS R
Bảng so sánh cấu hình của Canon EOS R và Canon 5D mark IV
Theo một số tin đồn, thì đây không phải là chiếc máy ảnh không gương lật Full-frame duy nhất của Canon, hãng đã 'để dành' một phiên bản nữa với độ phân giải cao để cạnh tranh với Nikon Z7 và Sony A7R III. Chiếc EOS R này sẽ dùng để đối đầu với bộ đôi Sony A7 III và Nikon Z6.
Hệ thống ống kính dành cho ngàm RF:
Ống kính 35mm f1.8 Macro IS STM
RF 24-105mm f/4L IS USM, ống kính đa dụng với chống rung 5 bước
RF 50mm f1.2L USM với độ nét cao và vùng mờ đẹp mắt
RF 28-70mm f/2L USM - ống kính zoom dành cho Full-frame đầu tiên trên Thế giới với khẩu độ lớn f2. Theo những đánh giá ban đầu thì cũng rất to và nặng.
Video về hệ thống ống kính mới dành cho máy ảnh EOS R
Sau đây là một số hình ảnh chụp thử từ máy ảnh Canon EOS R: