Mô tả sản phẩm: Fujifilm X-T10 Black Body
Fujifilm X- T10 Body - Lưu trọn từng khoảnh khắc
Cũng như dòng X-T1, dòng Fujifilm X- T10 Body này đại điện cho kỉ nguyên phim SLR, được hoàn thiện với bộ tự động tìm cảnh nâng cấp, lắp đặt đặt ở ở trung tâm gần ống kính. Chiếc máy chắc chắn có thể bỏ túi, nhưng với một chiếc máy ảnh không gương thì X-T10 là một chiếc máy khổ trung, kích cỡ máy to hơn dòng Olympus OM-D E-M5 II một chút và bé hơn hơn dòng A7(Ví dụ đã có như trên hình).
Thiết kế
Fujifilm đánh giá rất cao những yếu tố tạo nên thời đại hoàng kim của thiết kế máy ảnh và chiếc Fujifilm X- T10 Body chắc chắn không phải ngoại lệ. Fujifilm X- T10 Body thiết kế mỏng, đường nét thiết kế chi tiết và có dáng vẻ rất tao nhã. Chiếc máy có chức năng cao nhưng vẫn giữ được sự đơn giản trong thiết kế. Thân máy được thiết kế với kết cấu rất chắc chắn, cấu tạo chính từ hợp kim magie với lớp cao su vô cùng độc đáo bao phủ đến 2 phần 3 mặt trước của camera. Có một số vị trí ở phía sau của máy, đặc biết là các nút bấm được làm bởi nhựa nhưng được thiết kế kết câu để phù hợp với lớp cao su bao phủ phía trên.
Mặt trên của máy
Mặt trên của máy có thiết kế ba nút xoay, nút bên trái điều chỉnh chế độ theo dõi và có thể tùy chỉnh thành chế độ khung cảnh, chế độ nổi bật, một trong hai chế độ bộ lọc, chụp đơn, chụp liên tục với ánh sáng thấp, chụp liên tục với ảnh sáng cao, tự động lấy nét 1 và tự động lấy nét 2. Ở phía bên trái nút chỉnh chế độ theo dõi là chiếc đòn bẩy nhỏ kích hoạt đèn flash, khi nào cần đèn flash chỉ cần đẩy nhẻ nút đấy. Nút chụp ảnh được đặt ở giữa hình ngũ giác, ở ngay sau nút flash.
Fujifilm X- T10 Body
Nút xoay tiếp theo ở bên phải, dùng để điều khiển tốc độ chập màn và cung cấp độ phủ sáng ở mức 1 giây cho đến 1/4000 giây. Ngoài ra còn có chế độ tự chập màn cũng như chế độ bóng đèn và chế độ thời gian. Chế độ thời gian hỗ trợ người dùng sử dụng tốc độ màn chập hơn mức cho phép, và điều chỉnh chế độ phủ sáng ngay lập tức thông qua nút quay ở mặt trước. Ở phía bên phải của nút chỉnh chế độ màn chập là một nút đòn bẩy nhỏ, khi sử dụng sẽ kích hoạt chế độ tự động toàn phần của X-T10 – một đặc tính đặc biệt chỉ có ở X-T1. Ở cuối bên phải, bạn sẽ thấy nút chỉnh độ phủ sáng bù, có thể chỉnh từ 1/3 EV lên +3 EV hoặc xuống -3EV . Không như dòng X-T1, thì dòng X-T10 không sử dụng nút xoay có độ tính ISO. Gờ của X-T10 không to như của X-T1, đặc biệt là với những người tay to nhưng chiếc máy vẫn có thể tạo được cảm giác dễ dàng khi cầm. Mặt sau của máy cung cấp vừa đủ độ nắm để người cầm cảm thấy an toàn.
So sánh với Fujifilm X- T1
Fujifilm X-T10 Body và Fujifilm X-T1 Body
Chiếc Fujifilm X-T10 (bên trái) có rất nhiều nét tương đồng với dòng X-T1 ở mặt trước, nhưng cũng có những sự khác biệt rõ rệt, ngoài kich cỡ của gờ nắm. Đầu tiên, chiếc X-T1 có nút chức năng cố định ở mặt trước của máy, ngay dưới mặt điều khiển, X-T10 không có thiết kế này. Và ở dưới tên X-T1, bạn sẽ tìm thấy cổng đồng bộ, một thiết kế nữa không có ở X-T10.
Thiết kế gần giống nhau
Vị trí đặt mặt quay ở phía trên của máy khá giống nhau. Khác biệt lớn nhất là dòng X-T1 đặt nút chỉ số ISO và chế độ theo dõi lên cùng một nút, ở phía bên trái của máy. Nút chỉnh tốc độ màn chập và chế độ đo lường cũng được đặt cùng ở mặt quay phía trên. Ngoài ra nút chỉnh độ phủ sáng, màn chập và nút ghi hình đặt vị trí giống nhau. Mặt sau cho thấy kích cỡ EVF khác biệt. Ngoài ra còn sự khác nhau ở mặt sau của hai máy còn là X-T10 không có nút hỗ trợ lấy nét như X-T1, thay vào đo X-T10 có nút Fn.
Olympus OM-D E-M5 II, Fujifilm X-T10, Fujifilm X-T10 và Fujifilm X-T1
Chiếc Fujifilm X-T10 (ở giữa) lớn hơn chiếc Olympus OM-D E-M5 II (bên trái) và nhỏ hơn dòng X-T1 (bên phải). Và X-T10 có trọng lượng nhẹ hơn cả hai.
Kết cấu của máy
Chiếc X-T10 này sử dụng bộ cảm biến CMOS 16 megapixel – tương tự như dọng X-T1. Bộ lọc hình ảnh X-Trans độc đáo có nhiệm vụ giảm thiểu nhiễu ảnh và màu sắc không chính xác. Tuy nhiên, việc X-Trans chuyển tải nguyên liệu không tối ưu hóa như những phần mềm chuyển tải nguyên liệu ngoại vi. Chiếc X-T10 này không có ống kính tìm cảnh lớn nhất, chỉ khoảng 0.62 độ khuếch đại nhưng độ phân giải lại ở mức ân tượng: 2.36 triệu điểm ảnh, bằng với dòng Fujufilm X30. ở phía bên trái bộ tìm khung cảnh có điôt điều chỉnh.
Trang bị màn hình LCD 3.2 inch
Màn hình LCD 3.2 inch, 970 nghìn điểm ảnh có khả năng bẻ xuống 45 độ và bẻ lên ở mức trên 90 độ. Chiếc X-T10 này không có cổng đồng bộ, nhưng máy có hỗ trợ nút bật sáng tức thì. Với độ sử dụng của flash thì có thể hiểu được mức độ sử dụng lớn hơn của kính quang học. Bạn có thể tùy chỉnh vượt mức tốc độ chập màn bằng cách chọn chế độ thời gian(Time mode) và chỉnh để chế độ chập màn tức khắc bằng qua hệ thống điều khiển. Nút đòn bẩy ở phía bên phải nút chập nguồn là để kích hoạt chế độ tự động toàn phần của máy. Chiếc nút xoay đơn đọc ở phía trên bên trái để điểu khiển chế độ theo dõi của máy. Chế độ lấy nét được đặt quan một bộ điều khiển nhỏ ở góc dưới bên phải của X-T10. Nó có thể chỉnh chế độ lấy nét giữa chụp đơn, chụp liên tiếp và tự lấy nét. Pin và thẻ SD cùng chia sẻ vị trí ở dươcis X-T10. Máy dùng pin 8.7WH tương tự như dòng X-T1. Chiếc máy có thể chụp 315 bức ảnh trong một lần sạc đầy. Ở phía sau của máy ảnh, ở phía bên trái là ở cẳm míc, cổng micro HDMI và cổng micro USB. Tất cả được đặt sau một chiếc gờ nhựa.