Đặc Trị Nấm Tổ Đỉa Viêm Da Cơ Địa Bệnh Chàm Vảy Nến Bong Tróc Da Chân Tay

170.000

Hàng Bột, Đống Đa, Hà Nội, Vietnam


Khi xuất hiện những mụn nước nhỏ nằm chìm trong lớp thương bì da lòng bàn tay, bàn chân gây ngứa ngấy khó chịu, bạn cần đi khám bác sĩ ngay vì nguy cơ bạn mắc bệnh nấm tổ đỉa là rất cao. Bệnh không nguy hiểm về tính mạng nhưng nếu để lâu sẽ khó điều trị và gây ra nhiều rắc rối khó chịu cho người bệnh.

Bệnh lý và căn nguyên

Bệnh nấm tổ đỉa tên khoa học là Dysidrose là một loại đặc biệt của bệnh chàm, với biểu hiện là những mụn nước nhỏ, sờ thấy chắc thường xuất hiện ở bàn chân và các rìa ngón. Các mụn nước không tự vỡ mà xẹp đi, sau đó bong vẩy. Đi kèm với mụn nước là cảm giác ngứa gây khó chịu cho người mắc bệnh. Nếu người bệnh không giữ vệ sinh tốt và sớm có biện pháp phòng, điều trị mà gãi làm vỡ mụn nước sẽ dễ dẫn đến nhiễm trùng tạo thành các nốt mụn mủ, nếu nhiễm trùng lan rộng có thể gây ra các bọc mủ.Cho đến nay vẫn chưa biết rõ căn nguyên của bệnh nấm tổ đỉa. Có một số giả thuyết cho rằng bệnh bệnhtổ đỉa liên quan đến các yếu tố cơ địa dị ứng và tác nhân gây dị ứng. Sự nóng ẩm của khí hậu thường tác động tới người có cơ địa tang tiết mồ hôi lòng bàn tay và bàn chân, việc bàn tay bàn chân tiếp xúc với một số vật dụng, đồ dùng có vi khuẩn, nấm mốc, chất dễ gây dị ứng như xăng, dầu, xà phòng, xi măng, cao su..., hay việc ăn uống thực phẩm có chứa các dị nguyên dễ gây ra dị ứng cho cơ thể như vi khuẩn, ký sinh trùng, khoáng chất... đều có nguy cơ phát sinh bệnh nấm tổ đỉa.


Đặc điểm bệnh tổ đỉa

Mọi độ tuổi đều có thể mắc bệnh nấm tổ đỉa và bệnh thường xuất hiện vào mùa hè. Triệu chứng ban đầu rất đơn giản là những mụn nước trong, kích thước nhỏ nằm chìm trong lớp thượng bì lòng bàn chân hoặc tập trung ở rìa. Các mụn tụ từng đám và gây ra ngứa ngấy khó chịu. Nếu làm vỡ sẽ có dịch trong rỉ ra, gạt bỏ dịch sẽ thấy lỗ sâu ở dưới lớp thượng bì.  Càng gãi nhiều, càng chà sát mạnh vùng bị nấm tổ đỉa thì triệu chứng ngứa càng tăng và mụn tổ đỉa càng lan rộng.Khi mụn nước vỡ, dịch trong dính từ các “giếng chàm” của tổ đỉa chảy ra thường gây bội nhiễm vi trùng gây thành mụn mủ da, lúc này người bệnh sẽ bị đau nhức khó chịu. Nếu để kéo dài, bệnh có thể tiến triển thành tổ đỉa chàm hoá và như vậy việc điều trị bệnh sẽ trở nên phức tạp hơn.


Cách phòng chữa bệnh tổ đỉa

Việc điều trị bệnh tổ đỉa thường khó khăn do cơ địa dị ứng và sự tác động của yếu tố môi trường tiếp xúc là yếu tố thuận lợi trực tiếp gây bệnh. Do đó tùy từng trường hợp cụ thể, thầy thuốc sẽ phải dùng đến các thuốc chống nhiễm khuẩn, chống nấm, chống dị ứng tại chỗ hoặc toàn thân. Với bài thuốc điều trị bệnh tổ đỉa của bác sĩ Kiệm trước khi bôi bạn cần rửa tay chân bằng nước chè xanh hoặc dung dịch tím metin 1%, sau đó bôi thuốc vào chỗ tổn thương vào buổi tối. Kiên trì bôi và kiên cữ cho đến khi bớt hoàn toàn.Phòng bệnh nấm tổ đỉa: Cần tránh ăn uống các thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng với cơ thể, hạn chế ăn uống các chất cay, nóng, kích thích (ớt, hạt tiêu, bia, ...). Tránh tiếp xúc với các đồ dùng, vật dụng dễ gây dị ứng. Thường xuyên vệ sinh cá nhân giữ cho bàn tay, bàn chân sạch sẽ, khô ráo không để ẩm ướt. Đặc biệt lưu ý khi bị bệnh tổ đỉa gây ngứa, người bệnh không nên gãi, chà xát hoặc dùng kim chọc vỡ mụn nước vì bệnh tổ đỉa rất dễ bị bội nhiễm vi trùng gây viêm mủ da đồng thời hạn chế để vùng tổn thương tiếp xúc với xà phòng, xi măng...

Chú ý:

-       Người bệnh tuyệt đối không được năn, cấu, gãi… chỗ bị nấm.

-       Không được ăn thịt gà, đồ hải sản, tôm đồng, cua, đặc biệt là thịt chó.

-       Để chân thoáng, không đi giày quá lâu, giữ chân sạch sẽ. 


Bình luận

HẾT HẠN

0964 640 386
Mã số : 14802185
Địa điểm : Hà Nội
Hình thức : Cần bán
Tình trạng : Hàng mới
Hết hạn : 30/09/2017
Loại tin :

Thường

Để mua hàng an toàn trên Rao vặt, quý khách vui lòng không thực hiện thanh toán trước cho người đăng tin!

Gợi ý cho bạn