Nộp Đơn Xin Ly Hôn Ở Đâu Khi Bạn Muốn Ly Hôn Đơn Phương?

Liên hệ

Hà Noi, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam


Câu hỏi: 

Chúng tôi đăng ký kết hôn ở Hải Dương sau khi kết hôn thì vợ chồng chuyển lên Hà Nội sinh sống và làm việc. Hiện tại cuộc sống hôn nhân của chúng tôi đang đứng trên bờ vực tan vỡ nguyên nhân do chồng tôi  bỏ bê không lo cho gia đình và thường xuyên rượi chè cờ bạc. Bây giờ tôi muốn ly hôn đơn phương với chồng thì tôi phải nộp đơn xin ly hôn ở đâu? Thủ tục ly hôn và các vấn đề về quyền nuôi con như thế nào ạ tại vì chúng tôi có một con chung đã được 4 tuổi? Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi.

 

Trả lời: 

Ly hôn đơn phương là trường hợp chỉ có vơ,chông là người tình nguyện ký vào đơn ly hôn nhằm mục đích chấm rút mối quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật. Vợ, chồng đều có quyền yêu cầu tào án giải quyết ly hôn. Tòa án sẽ căn cứ vào tình trạng hôn nhân không thể kéo dài được nữa để giải quyết ly hôn.

 

Trong đó hồ sơ và thủ tục ly hôn gồm có  

+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực);

+ Giấy khai sinh của các con (bản sao có chứng thực);

+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);

+ Đơn yêu cầu công ly hôn đơn phương (mẫu đơn xin ly hôn

-Nơi nộp đơn xin ly hôn đơn phương:

Theo điểm h, khoản 2, điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 sửa đổi bổ sung 2011 

- Nơi nộp đơn xin ly hôn đó là nơi mà bị đơn (chồng bạn) đang làm việc và cư trú để yêu cầu giải quyết ly hôn. Như vậy bạn phải nộp đơn . Như vậy, bạn có thể nộp hồ sơ tại Tòa án nhân dân cấp Quận/Huyện nơi hai vợ chồng bạn cư trú, làm việc tại Hà Nội để được giải quyết. 

-Vấn đề nuôi con sau ly hôn:

Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có quyền và nghĩa vụ trông nom, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên mà bị tàn tật, mất đi năng lực hành vi dân sự và không có khả năng lao động, tài sản để tự nuôi bản thân.

Vợ, chồng tự thoả thuận về người có quyền trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với các con; nếu không có được thoả thuận được thì Toà án đứng ra giải quyết giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

Người không trực tiếp nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

 

Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có quyền và nghĩa vụ trông nom, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên mà bị tàn tật, mất đi năng lực hành vi dân sự và không có khả năng lao động, tài sản để tự nuôi bản thân.

Vợ, chồng tự thoả thuận về người có quyền trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với các con; nếu không có được thoả thuận được thì Toà án đứng ra giải quyết giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

Người không trực tiếp nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có quyền và nghĩa vụ trông nom, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên mà bị tàn tật, mất đi năng lực hành vi dân sự và không có khả năng lao động, tài sản để tự nuôi bản thân.

Vợ, chồng tự thoả thuận về người có quyền trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với các con; nếu không có được thoả thuận được thì Toà án đứng ra giải quyết giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

Người không trực tiếp nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có quyền và nghĩa vụ trông nom, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên mà bị tàn tật, mất đi năng lực hành vi dân sự và không có khả năng lao động, tài sản để tự nuôi bản thân.

Vợ, chồng tự thoả thuận về người có quyền trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với các con; nếu không có được thoả thuận được thì Toà án đứng ra giải quyết giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

Người không trực tiếp nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có quyền và nghĩa vụ trông nom, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên mà bị tàn tật, mất đi năng lực hành vi dân sự và không có khả năng lao động, tài sản để tự nuôi bản thân.

Vợ, chồng tự thoả thuận về người có quyền trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với các con; nếu không có được thoả thuận được thì Toà án đứng ra giải quyết giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.

Người không trực tiếp nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.

Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.


Bình luận

HẾT HẠN

0466 827 986
Mã số : 13667623
Địa điểm : Hà Nội
Hình thức : Cho thuê
Tình trạng : Hàng mới
Hết hạn : 14/03/2018
Loại tin :

Thường

Để mua hàng an toàn trên Rao vặt, quý khách vui lòng không thực hiện thanh toán trước cho người đăng tin!

Gợi ý cho bạn