Chuyển Giao Quyền Đối Với Giống Cây Trồng

300.000

Hà Nội


 Bên cạnh việc chuyển giao quyền sử dụng đối với giống cây trồng được quy định tại Điều 192 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 thì chủ bằng bảo hộ còn có quyền chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng. Việc chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng là việc chủ bằng bảo hộ giống cây trồng chuyển giao toàn bộ quyền đối với giống cây trồng đó cho bên nhận chuyển nhượng.

Xem ngay: báo giá dịch vụ tư vấn thành lập công ty trọn gói trên toàn quốc

Theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, chuyển giao giống cây trồng bao gồm: chuyển giao quyền sử dụng và chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng.

ACHAULAW_BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG[/caption]

1.Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng

-Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng là việc chủ bằng bảo hộ cho phép người khác thực hiện một hoặc một số hành vi thuộc quyền sử dụng đối với giống cây trồng của mình.

-Trường hợp quyền sử dụng giống cây trồng thuộc đồng sở hữu thì việc chuyển giao quyền sử dụng cho người khác phải được sự đồng ý của tất cả các đồng chủ sở hữu.

- Việc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản.

- Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng không được có những điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền của bên nhận chuyển giao quyền sử dụng, đặc biệt là những điều khoản hạn chế không xuất phát từ quyền của bên chuyển giao quyền sử dụng đối với giống cây trồng tương ứng hoặc không nhằm bảo vệ các quyền đó.

2.Quyền của các bên trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng

-Bên chuyển giao quyền sử dụng có quyền cho phép hoặc không cho phép bên nhận chuyển giao quyền sử dụng chuyển giao lại quyền sử dụng cho bên thứ ba.

-Bên nhận chuyển giao quyền sử dụng có các quyền sau đây:

+Chuyển giao quyền sử dụng cho bên thứ ba, nếu được bên giao quyền sử dụng cho phép;

+Yêu cầu bên giao quyền sử dụng thực hiện các biện pháp cần thiết phù hợp để chống lại các hành vi xâm phạm của bên thứ ba gây thiệt hại cho mình;

+Tiến hành các biện pháp cần thiết để ngăn chặn các hành vi xâm phạm của bên thứ ba, nếu trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được yêu cầu của bên chuyển giao quyền sử dụng không thực hiện yêu cầu luật quy định.

ACHAULAW[/caption]

3.Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng

Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng là gì?

Đó là việc chủ bằng bảo hộ giống cây trồng chuyển giao toàn bộ quyền đối với giống cây trồng đó; cho bên nhận chuyển nhượng.

-Thời điểm Bên nhận chuyển nhượng trở thành chủ bằng bảo hộ giống cây trồng; kể từ ngày hợp đồng chuyển nhượng được đăng ký

tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng theo thủ tục do pháp luật quy định.

-Trường hợp quyền đối với giống cây trồng thuộc đồng sở hữu; thì việc chuyển nhượng cho người khác phải được sự đồng ý của tất cả các đồng chủ sở hữu.

-Việc chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản.

BÀI VIẾT THAM KHẢO:

ACHAULAW[/caption]

Thành lập công ty xuất khẩu lao động

Cấp giấy phép xuất khẩu lao động

Điều kiện đi xuất khẩu lao động

Bảo hộ nhãn hiệu

Quyền đối với giống cây trồng

Tên giống cây trồng

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 1900 6250

CÔNG TY TNHH LUẬT Á CHÂU                    

 Địa chỉ : Số 14, Ngõ 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội

 Email : dkdn.luatachau@gmail.com


Bình luận

HẾT HẠN

0164 954 1305
Mã số : 15229867
Địa điểm : Toàn quốc
Hình thức : Cần bán
Tình trạng : Hàng mới
Hết hạn : 07/07/2018
Loại tin :

Thường

Để mua hàng an toàn trên Rao vặt, quý khách vui lòng không thực hiện thanh toán trước cho người đăng tin!

Gợi ý cho bạn