Các bạn Muốn học thiết kế cơ khí 3D tại Hà Nội Vui lòng liên hệ với chúng tôi!
1. Giới thiệu khóa học:
Solidworks là phần mềm thiết kế cơ khí 3D chuyên nghiệp được ứng dụng rộng rãi và phổ biến trong thiết kế cơ khí. Phần mềm Solidworks do hãng Dassault System phát hành dành cho những công ty thiết kế và gia công chuyên nghiệp, đáp ứng hầu hết các nhu cầu thiết kế cơ khí hiện nay. Solidworks được biết đến từ phiên bản Solidworks 1998 và được du nhập vào nước ta với phiên bản 2000 và cho đến nay với phiên bản 2015 và phần mềm này đã phát triển đồ sộ về thư viện cơ khí với nhiều lĩnh vực khác như: đường ống, kiến trúc, trang trí nội thất, mỹ thuật ... bao gồm cả tính năng mô phỏng động học, động lực học và tính toán tối ưu bền, mỏi, ổn định ... (Static, Frequency, Buckling, Thermal, Drop Test, Fatigue, Nonlinear, Linear Dynamic, Pressure Vessel Design) trước khi gia công.
2. Học viên làm được gì sau khóa học:
Sau khi kết thúc môn học này, học viên có thể:
- Học viên có thể thực hiện hoàn chỉnh một bản vẽ 3D hoàn chỉnh, các đồ án công nghệ chế tạo máy, chi tiết máy, nguyên lý máy.
- Sử dụng thành thạo các lệnh Solidworks. Có được những kinh nghiệm trong việc xuất bản bản đi chế tạo ra sản phẩm thật.
- Học viên có thể thực hiện hoàn chỉnh một bản vẽ 3D hoàn chỉnh, các đồ án công nghệ chế tạo máy, chi tiết máy, nguyên lý máy .
- Sử dụng thành thạo các lệnh Solidworks.
- Có được những kinh nghiệm trong việc xuất bản bản đi chế tạo ra sản phẩm thật.
- Mô phỏng nguyên lý hoạt động cũng như quy trình tháo lắp sản phẩm.
- Thiết kế chi tiết dạng gò, biến dạng tạo hình.
- Thiết kế chi tiết dạng khung hàn.
- Mô phỏng động lực học cơ cấu chuyển động. (Nâng cao)
- Tính toán tối ưu thiết kế thông qua mô phỏng: Static, Frequency, Buckling, Thermal, Drop Test, Fatigue, Nonlinear, Linear Dynamic, Pressure Vessel Design (Nâng cao)
3. Đối tượng
- Tất cả các sinh viên chuyên ngành Điện, Cơ khí học Autocad ứng dụng làm đồ án, thiết kế sản phẩm 3D bằng phần mềm Solidworks và MasterCAM.
- Người đi làm muốn trau dồi hoặc tiếp xúc với phần mềm vẽ 3D phục vụ công việc.
4. Thông tin liên hệ: 0972 404 794
Đinh Văn Quyết ĐC:145 ngõ 79 Cầu Giấy Hà Nội (Gần cầu Yên Hòa)
DĐ: 0972404794 Mail: quyetdv@acad.vn Yahoo!: quyet_0350_bk- Thông tin thêm: http://acad.vn/Dinh-Van-Quyet
NỘI DUNG KHÓA HỌC CƠ BẢN NHƯ SAU:
Bài 1 - Tổng quan về SolidWorks và giao diện người dùng:
- Tư duy thiết kế trên phần mềm SolidWorks
- File tham chiếu (liên kết các file)
- Quá trình mở file trong SolidWorks
- Giao diện người dùng
- Quản lý biểu tượng lệnh sử dụng
Bài 2 - Giới thiệu về tư duy vẽ phác
- Demo: quy trình thiết kế sản phẩm trên
- SolidWorks
- Phác thảo 2D
- Lưu file
- Các ràng buộc trong Sketch
- Kích thước
- Extrude
- Một số lưu ý về vẽ phác
Bài 3 - Cơ bản về mô hình hóa
- Thuật ngữ chuyên ngành
- Chọn lựa biên dạng phù hợp nhất
- Lựa chọn mặt vẽ phác
- Chi tiết về “Part”
- Lệnh vẽ khối “dạng hộp”
- Vẽ phác trên mặt 2D
- Lệnh cắt (cắt khối)
- Tạo lỗ tiêu chuẩn
- Tùy chọn “View”
- Bo tròn
- Công cụ chỉnh sửa
- Thay đổi tham số
Bài 4 - Các lệnh thiết kế mô hình 3D
- Extrude
- Revolve
- Sweep
- Loft
- Fillet, Chamfer, Shell, Ribs ...
- Tùy chọn tạo vỏ
- …
Bài 5 - Nhân bản đối tượng
- Tại sao cần nhân bản?
- Hình học tham chiếu
- “Linear Pattern”
- “Circular Patterns”
- “Mirror Patterns”
- “Sketch” định hướng cho nhân bản
Bài 6 - Thiết kế với các tùy chọn nâng cao
- Các toán tử logic với các khối
- Thiết kế nhiều khối và chèn Part
- Mô hình hóa ren
- Các đường Helix
- Tùy chọn Sweep
- Lofting với đường dẫn
- Lệnh “Wrap”
- “Sketch Blocks”
- …
Bài 7 - Chỉnh sửa Part
- Thay đổi thiết kế
- Công cụ tái xây dựng
- “Sketch Contours”
- Hiệu chỉnh vật liệu
- Đặc trưng về khối lượng
- Thuộc tính của File
Bài 8 - Thiết kế với tấm kim loại
- Thiết nào là thiết kế với tấm kim loại
- Phương pháp tiếp cận
- Base Flange
- Flat Pattern
- Edge Flanges
- Miter Flange
- Biến dạng tạo hình cho tấm kim loại
- Hiệu chỉnh một “Forming Tool”
- Tạo “Forming Tool” theo ý người dùng
Bài 9 - Thiết kế chi tiết khung hàn
- Thư viện mặt cắt
- Thêm vào thư viện mặt cắt
- Gân tăng cứng và các tấm bịt đầu
- 3D Sketching
Bài 10 - Cấu hình và tham số hóa
- Sử dụng cấu hình
- Sử dụng biến tổng thể và biểu thức
- Tạo biểu thức
- Biến tổng thể
- Biểu thức
- Thư viện thiết kế
Bài 11 - Lắp rắp
- Tạo môi trường lắp ráp mới
- Thiết kế theo tư duy từ dưới lên
- Khớp liên kết
- Lắp cụm chi tiết
- Sử dụng cấu hình trong lắp ráp
- Lắp ráp với trường hợp quá nhiều chi tiết
- Tạo kịch bản tháo lắp sản phẩm
- Một số mô phỏng hoạt họa: nguyên lý làm việc, động lực học …
- Mô phỏng quá trình tháo lắp sản phẩm.
Bài 12 - Bản vẽ chế tạo
- Section View
- Model Views
- Broken View
- Detail Views
- Ghi kích thước: tự động tra dung sai …
- Mẫu bản vẽ chế tạo
- Đánh dấu chi tiết
- Mẫu khổ giấy: Khung tên …
- Các hình chiếu
- Ghi chú
- Exploded Assemblies
- Bảng thống kê vật liệu
Bài 13 - Bài tập ứng dụng
- Các học viên được giao bài tập dạng 1 dự án (thiết kế hoàn thiện 1 sản phẩm)
- Bảo vệ và trao chứng nhận
Bình luận