Liên hệ
Tp.hcm
Tháng cô hồn tháng 7 Âm có nên cưới không?
Cưới xin là chuyện trọng đại trong đời người nên mọi điều phải cân nhắc, tính toán kĩ lưỡng. Vậy Tháng cô hồn tháng 7 Âm có nên cưới không? Dưới đây là giải đáp của Baihe Holding Hanoi.
Mục lục
• 1. Nguồn gốc tháng cô hồn:
• 2. Tại sao nhiều người kiêng cưới tháng cô hồn?
• 3. Có nên tổ chức đám cưới vào tháng cô hồn không?
• 4. Ưu đãi tổ chức tiệc cưới tháng cô hồn 2023 tại Baihe Holding Hanoi:
1. Nguồn gốc tháng cô hồn:
• Theo quan niệm của người xưa thì cứ vào tháng 7 âm lịch thì Diêm Vương ở dưới địa phủ cho mở của quỷ môn quan để quỷ đói và cô hồn được trở lại trần gian ăn uống. Vì thế, vào tháng 7 người ta thường cúng cô hồn với nhiều bánh kẹo và trái cây. Một số nơi còn rải tiền cho cho các cô hồn nhặt và đem về địa phủ tiêu xài nữa.
• Theo phong tục truyền lại thì cô hồn và quỷ đói khi lên đến trần gian thường quấy nhiễu cuộc sống của con người. Do đó, người ta mới cúng cô hồn với nhiều thức ăn khác nhau để họ được ăn no và trở lại địa phủ. Những cô hồn lên trần gian trong tháng 7 âm lịch là những linh hồn cô đơn và đói khát nên rất quậy phá. Vì không muốn những phiền phức liên quan đến các linh hôn này, cho nên người ta rất kỵ cưới vào tháng 7 âm lịch. Do vậy, việc có nên cưới vào tháng 7 Âm không được khá nhiều bạn trẻ lưu tâm.
2. Tại sao nhiều người kiêng cưới tháng cô hồn?
• Tuy văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc có sự khác biệt rất nhiều. Mặc dù vậy, với hàng nghìn năm chịu sự đô hộ của phong kiến Trung Quốc thì văn hóa Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ văn hóa từ đất nước phương Bắc này. Câu chuyện tình về Ngưu Lang và Chức Nữ trong truyền thuyết của Trung Quốc cũng ảnh hưởng không ít đến chuyện kiêng kỵ cưới vào tháng 7 âm lịch của người Việt chúng ta.
• Sự tích Ngưu Lang, Chức Nữ kể lại rằng mỗi năm họ được gặp nhau mỗi 1 lần vào ngày 7 tháng 7 âm lịch. Vào ngày này thì những con chim sẽ hóa phép tạo ra một chiếc cầu trên bầu trời để vợ chồng Ngưu Lang và Chức Nữ gặp nhau. Vì mỗi năm chỉ gặp 1 lần nên khi gặp nhau họ khóc rất nhiều, tạo ra những cơn mưa lớn trong ngày đó. Sau ngày 7 tháng 7, những con chim sẽ tản ra bay đi khắp nơi, chiếu cầu biến mất, Ngưu Lang và Chức Nữ lại phải rời xa nhau. Họ phải đợi đến ngày 7 tháng 7 năm sau mới có thể gặp lại nhau.
• Người ta sợ cưới vào tháng 7 thì cuộc hôn nhân của họ cũng sẽ bi đát như chuyện tình Ngưu Lang, Chức Nữ mỗi năm chỉ được gặp 1 lần. Vì thế người Việt kiêng kỵ cưới vào tháng 7 âm lịch
• Dân gian xưa kiêng kị không nên cưới tháng 7 Âm lịch là do quan niệm “tháng Ngâu” là tháng chia ly, mất mát, không hạnh phúc. Xưa các cụ còn kiêng việc cưới hỏi vào tháng Giêng vì là tháng Tết mọi người cần đi lễ bái, hội hè. Kiêng “tháng ba ngày tám” và “tháng 8 ngày 3” là lúc giáp hạt, đói kém, kiêng cưới vào mùa hè vì nóng nực, kiêng cưới tháng chạp vì rét buốt, năm cùng tháng tận.
3. Có nên tổ chức đám cưới vào tháng cô hồn không?
• Theo các chuyên gia phong thủy, việc kết hôn, tổ chức đám cưới quan trọng nhất là sự tương hợp trong mệnh lý, bát tự của hai người, còn thời điểm kết hôn chỉ là yếu tố phụ, không phải là điều kiện tiên quyết. Chính vì thế nếu ngày cưới có rơi vào tháng 7 âm lịch, tháng cô hồn nhưng ngày đó lại hợp với mệnh của hai vợ chồng thì cũng không có vấn đề gì bởi trong tháng xấu vẫn có ngày đẹp.
• Trên báo Gia đình & Xã hội, Nhà nghiên cứu phong thủy Phạm Quang Tuyến chia sẻ: “Tổ chức cưới hỏi ngày nay có dịch vụ, công nghệ hiện đại hỗ trợ. Cô dâu, chú rể chỉ cần chọn thời gian phù hợp, thời tiết thuận lợi để chọn ngày cưới đẹp, không cứ phải vào mùa cưới, không còn cố định vào mùa nào, tháng nào, mà được tổ chức quanh năm. Nếu chẳng may sau này, hôn nhân không êm ấm, suôn sẻ thì chớ nên đổ lỗi vì cưới vào tháng xấu rồi tranh cãi, trách móc nhau. Các cặp vợ chồng trẻ nên nhớ, hạnh phúc gia đình dựa trên sự nỗ lực vun đắp của cả hai vợ chồng”.
• Cũng bàn về vấn đề này trên báo Lao Động, TS. Nguyễn Hùng Vĩ – giảng viên Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, chuyên gia nghiên cứu văn hóa dân gian – cho rằng: “Việc kiêng kị chuyện cưới xin trong tháng cô hồn hoàn toàn là mê tín, thiếu cơ sở khoa học. Đây chỉ là thói quen và tâm niệm “có kiêng có lành” của người Việt”.
• Chuyên gia Hùng Vĩ phân tích, tháng 7 âm lịch có dịp lễ Vu Lan theo nhà Phật. Lễ này cũng trùng với ngày xá tội vong nhân của phong tục Á Đông. Từ việc báo hiếu cho vong hồn của mẹ, người ta mở rộng để các vong hồn khác đều xứng đáng được cứu rỗi. Theo tín ngưỡng dân gian, đây là ngày mở cửa ngục, các vong hồn trở lại dương gian.
“Sở dĩ người ta kiêng có nên cưới vào tháng cô hồn không vì đây là một trong những việc trọng đại của đời người. Ngày rước dâu đi đường mà vong hồn lang thang khắp nơi người tháng cô hồn là tháng mấy
ta sợ rước điềm xui mâm lễ cúng rằm tháng 7
xẻo về nhà. Ai cũng muốn được suôn sẻ, đề phòng bất trắc.
• Tuy nhiên, kể cả trước đây hay bây giờ vẫn có những người cưới vào tháng cô hồn vì không mê tín. Những người đó cho rằng “vô sư vô sách, quỷ thần bất trách” rồi mọi chuyện lại đâu vào đấy. Thế nên, việc cưới xin hoàn toàn có thể diễn ra trong tháng này. Chính vì vậy, tháng cô hồn có nên cưới không vẫn là một quyết định khá tranh cãi của nhiều người, trừ khi bác sĩ bảo cưới.
4. Ưu đãi tổ chức tiệc cưới tháng cô hồn 2023 tại Baihe Holding Hanoi:
• Khi mà các đôi trẻ vượt qua được định kiến có nên cưới vào tháng cô hồn không thì đây sẽ là cơ hội tốt khi các loại trang phục quần áo váy cưới trong dịp này sẽ giảm mạnh. Ngoài ra các dịch vụ vận chuyển sử dụng các loại băng nhám dính xé để chằng buộc cũng có mức ưu đãi hơn.
• Ngoài ra băng gai dính tóc BH6611 là một loại phụ kiện cho cô dâu cũng được ưu đãi giảm giá.
Xem thêm: Những điều kiêng kỵ tháng cô hồn cần tránh
Có nên cắt tóc tháng cô hồn tháng 7 Âm hay không?
Vậy là quý khách đã nắm được có nên cưới vào tháng cô hồn không rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Baihe Holding Hanoi.
HẾT HẠN
Mã số : | 17223359 |
Địa điểm : | Toàn quốc |
Hình thức : | Cần bán |
Tình trạng : | Hàng mới |
Hết hạn : | 15/09/2023 |
Loại tin : | Thường |
Gợi ý cho bạn
Bình luận