Cây Vối Nếp- Vừa Làm Trà Vừa Làm Thuốc!

Liên hệ

Trảng Bom, Đồng Nai, Việt Nam



Cung cấp cây vối các loại:

- Cây vối loại lớn trồng trong chậu nhựa/bịch lơn, cao từ 1.1m-1.5m, Đk thân 1-2cm, tán xum xuê, 

- Cây vối giống, trồng bầu 15-30cm

Cung cấp cây vối các loại:

- Cây vối loại lớn trồng trong chậu nhựa/bịch lơn, cao từ 1.1m-1.5m, Đk thân 1-2cm, tán xum xuê, 

- Cây vối giống, trồng bầu 15-30cm

Cung cấp cây vối các loại:

- Cây vối loại lớn trồng trong chậu nhựa/bịch lơn, cao từ 1.1m-1.5m, Đk thân 1-2cm, tán xum xuê, 

- Cây vối giống, trồng bầu 15-30cm

Cung cấp cây vối các loại:

- Cây vối loại lớn trồng trong chậu nhựa/bịch lơn, cao từ 1.1m-1.5m, Đk thân 1-2cm, tán xum xuê, 

- Cây vối giống, trồng bầu 15-30cm

CÂY XANH BẠCH LONG Cung cấp các loại

- Cây Vối loại lớn, trồng chậu nhựa/bầu lớn, cao từ 1.1-1.5m, đường kính thân 1-2cm, tán lớn xum xuê.

- Cây Vối giống từ 10-30 cm, trồng trong bầu nhỏ.

Sau đây là một số thông tin về cây vối:

Cây vối có tên khoa học là Cleistocalyx operculatus, thuộc họ Sim (Myrtaceae), là loại cây mọc nhiều ở nhiệt đới. Ở nước ta, từ lâu, cây vối (lá, nụ, vỏ, rễ) được người dân dùng làm trà uống giải khát. Lá vối có tác dụng kiện tì, giúp ăn ngon, tiêu hóa tốt. Chất đắng, chát trong vối sẽ kích thích tiết nhiều dịch tiêu hóa, chất tanin bảo vệ niêm mạc ruột, tinh dầu vối có tính kháng khuẩn nhưng đặc biệt không hại vi khuẩn có ích trong ruột.

Theo tài liệu nghiên cứu của GS Đỗ Tất Lợi, lá và nụ vối có chất kháng sinh thực vật, diệt được nhiều mầm vi khuẩn gây bệnh, kể cả vi trùng Gram- và Gram+. Theo đông y, vối có vị hơi chát, tính mát, không độc, tác dụng thanh nhiệt giải biểu, tiêu trệ, sát khuẩn. Dân gian thường dùng lá, vỏ, thân, hoa làm thuốc chữa đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, mụn nhọt, viêm đại tràng mạn tính, lỵ trực trùng.

Nghiên cứu của Viện Đông y cho thấy nụ vối và lá vối có tác dụng kháng sinh đối các nhiều loại vi khuẩn như Gram+, Gram-, Streptococus (hemolytic và staman), vi trùng bạch hầu, Staphyllococcus, Pneumcoccus, phế cầu, Salmonella, Bacillus subtilis,… và không gây độc hại đối với cơ thể.

Cây vối có tiềm năng chữa bệnh rất cao. Nhiều nghiên cứu về dược tính của cây vối trong những năm qua cho thấy thành phần hoạt tính của nụ vối là một hợp chất polyphenol có tên là 2’,4’-dihydroxy-6’-methoxy-3’,5’dimethylchalcone. Chính chất này đã tạo ra hiệu ứng đảo ngược trên các tế bào ung thư đa kháng thuốc (Multidrug resistance).

Trong lá vối, nụ vối có tanin, một số chất khoáng, vitamin và có khoảng 4% tinh dầu với mùi thơm dễ chịu,..Lá vối tươi hay khô sắc đặc được coi là một thuốc sát khuẩn dùng chữa nhiều bệnh ngoài da như ghẻ lởmụn nhọt. Trong thực tế, nhân dân ta thường lấy lá vối để tươi vò nát, nấu với nước sôi lấy nước đặc gội đầu chữa chốc lở rất hiệu nghiệm [4].

Một số bài thuốc từ cây vối.

 - Giúp giảm mỡ máu: Nụ vối 15 – 20 g, hãm lấy nước uống thay trà trong ngày hoặc nấu thành nước đặc chia 3 lần uống trong ngày. Cần uống thường xuyên mới hiệu nghiệm.

Dùng 5 loại hoa, gồm nụ vối, kim ngân hoa, hoa cúc, hoa đại, hoa mộc miên (hoa gạo), chế thành dạng trà, uống mỗi ngày, rất tốt cho cơ thể.

- Trị đau bụng đi ngoài, phân sống: Lá vối 3 cái, vỏ ổi 8 g, núm quả chuối tiêu 10 g. Cùng thái nhỏ phơi khô sắc với 400 ml nước, còn 100 ml chia 2 lần uống trong ngày, dùng liền 2 – 3 ngày.

- Chữa đầy bụng, không tiêu: Vỏ thân cây vối 6 – 12 g, sắc kỹ lấy nước đặc uống 2 lần trong ngày hoặc dùng nụ vối 10 – 15 g, sắc lấy nước đặc uống 3 lần trong ngày.

- Chữa lở ngứa, chốc đầu: Lá vối vừa đủ nấu kỹ lấy nước để tắm, rửa nơi lở ngứa và gội đầu.

- Viêm gan, vàng da: Dùng rễ vối 200 g sắc uống mỗi ngày.

- Chữa viêm đại tràng mạn tính, đau bụng âm ỉ, thường xuyên đi phân sống: 200 g lá vối tươi, vò nát, dùng 2 lít nước sôi, ngâm trong 1 giờ để uống thay nước.

 5. Cách chế biến lá vối, nụ vối

Có thể áp dụng một trong hai cách sau để chế biến lá vối và nụ vối

Cách 1: . Nhân dân ta vẫn ủ lá vối theo lối cổ truyền : thái nhỏ, rửa sạch nhựa, cho vào thùng, thúng, bao tải, bồ, sọt rồi phủ rơm rạ cho đến khi đen đều thì lấy ra rửa sạch phơi khô. Lá vối tươi rất ngái vì có nhiều chất diệp lục nên phải ủ để phá huỷ chất này. Trong quá trình ủ dưới tác dụng của các men oxy hoá có sẵn trong lá vối, tanin sẽ bị biến đổi một phần và hàng loạt phản ứng sinh hoá diễn ra.

Cách 2: Cho nụ vối hoặc lá vối vào các bao tải buộc kín và ngâm nước khoảng 48 giờ sau đó vớt lên phơi dưới nắng đến khi gần khô hẳn trong thì lại cho vào ủ khoảng 6 giờ. Sau đó đem phơi tiếp cho khô hẳn. Cách ủ tốt nhất là khi trời đang còn nắng to thì ta thu lại và trùm bạt lên khi đó nhiệt độ đang rất cao sẽ giúp rút ngắn thời gian ủ mà sản phẩm sẽ thơm ngon.

Cung cấp cây vối các loại:

- Cây vối loại lớn trồng trong chậu nhựa/bịch lơn, cao từ 1.1m-1.5m, Đk thân 1-2cm, tán xum xuê, 

- Cây vối giống, trồng bầu 15-30cm


Bình luận

HẾT HẠN

0988 582 805
Mã số : 13855940
Địa điểm : Đồng Nai
Hình thức : Cần bán
Tình trạng : Hàng mới
Hết hạn : 05/11/2016
Loại tin :

Thường

Để mua hàng an toàn trên Rao vặt, quý khách vui lòng không thực hiện thanh toán trước cho người đăng tin!

Gợi ý cho bạn