Cafe đen
Trả lời 15 năm trước
Bạn tham khảo tài liệu này xem
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh
Để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết cần nắm vững:
- Đối tượng thuyết minh.
- Phương pháp thuyết minh.
II. Một số phương pháp thuyết minh
1) Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học:
a) Đoạn văn 1: Nói về Trần Quốc Tuấn.
- Dùng phương pháp: Liệt kê
- Tác dụng: Làm cho rõ ràng.
b) Đoạn văn 2: Nói về thi sĩ Ba Sô.
- Dùng phương pháp: Định nghĩa theo thời gian.
- Tác dụng: Người đọc lĩnh hội cụ thể từng mốùc thời gian của thi sĩ.
c) Đoạn văn 3: Nói về tế bào.
- Dùng phương pháp: Số liệu, phân tích.
- Tác dụng: Hiểu một cách cụ thể, thuyết phục.
d) Đoạn văn 4: Nói về nhạc cụ.
- Dùng phương pháp: So sánh, phân tích.
- Tác dụng: Giúp người đọc hình dung ra một thứ nhạc cụ đơn giản của làn điệu trống quân.
2) Một số phương pháp thuyết minh khác.
+ Định nghĩa là giải thích cho rõ tính chất chủ yếu của sự vật, hiện tượng.
a) Thuyết minh bằng cách chú thích.
? Chức năng của chú thích là làm cho rõ ràng còn chức năng của định nghĩa là làm rõ tính chất.
+ Chú thích là giải thích thêm cho rõ ràng
- So với thuyết minh bằng cách định nghĩa chú thích có:
Ưu điểm: Làm rõ nghĩa hơn.
Nhược điểm: Không ngắn gọn, súc tích.
+ Nói về niềm say mê cây chuối của Ba Sô(nguyên nhân).
b) Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân-kết quả.
- Đoạn văn có hai mục đích.
? Mục đích 2 là chủ yếu.
+ Nói về lai lịch bút danh Ba Sô(kết quả).
Từ dẫn chứng trong bài học, người làm văn căn cứ vào đâu để chọn phương pháp thuyết minh?
III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh
Việc sử dụng phương pháp thuyết minh phải do mục đích thuyết minh quyết định.
Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng.
Ghi nhớ: (Sgk)
Làm cho người đọc, người nghe tiếp nhận dễ dàng và hứng thú.