Bé nhà tôi 2 tuổi, mới bị bỏng. Tôi đang muốn tìm một sản phẩm dành cho bé nhưng không biết dùng cái gì cho hiệu quả và an toàn? Ai biết xin chia

thanh
thanh
Trả lời 14 năm trước

Hiện nay, bỏng vẫn là một tai nạn thường trực hằng ngày trong cuộc sống chúng ta. Ở nước ta, khoảng 60% số trường hợp bỏng là các trẻ nhỏ do gia đình không trông nom cẩn thận, sơ xuất để các cháu đến gần bếp lửa,n¬ước nóng, thức ăn nóng, đèn dầu, đồ điện... Ở người lớn, tai nạn bỏng gặp khi hỏa hoạn, bỏng điện, nội trợ...

Bỏng có thể làm chết người hoặc để lại những di chứng nặng nề như mất chức năng vận động, biến dạng mất thẩm mỹ… từ đó làm người bệnh tự ti, mặc cảm. Cái đau đớn mà bỏng gây ra cho con người không đơn thuần được tính bằng giờ, phút mà là nỗi đau cả cuộc đời.

Khi bị bỏng thì da là bộ phận dễ bị tổn thương nhất và khi đó da sẽ không còn giữ được vai trò bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng nữa. Ở vết thương bỏng có biểu hiện hoại tử, viêm, sưng, phù nề, thoát dịch huyết tương… làm cho bệnh nhân có cảm giác đau rát dữ dội. Nếu vết bỏng không được xử trí kịp thời có thể gây nhiễm trùng huyết, lan rộng hoại tử nên làm tăng diện tích sẹo và di chứng sẹo sau này.

Một trong những phương pháp điều trị bỏng quan trọng là sử dụng thuốc với các mục tiêu: chống nhiễm trùng đặc biệt là trực khuẩn mủ xanh và tụ cầu vàng (đây là 2 loại vi khuẩn rất khó điều trị và gây tử vong cao ở bệnh nhân bỏng), chống viêm, giảm phù nề, làm rụng nhanh hoại tử, nhanh chóng tái tạo mô tại vị trí bỏng, tránh hình thành sẹo xấu… Đã từ lâu nhân dân ta đã biết sử dụng dược liệu để chữa vết thương nói chung và vết bỏng nói riêng có hiệu quả điều trị tốt, đồng thời những dược liệu này cũng được khoa học hiện đại chứng minh:

- Lá sến, lân tơ uyn, diếp cá: có tác dụng mạnh trên vi khuẩn thường gặp ở vết thương, vết bỏng nhiễm khuẩn như: trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu vàng… 3 vị dược liệu này còn có một tác dụng quan trọng nữa là làm sạch mủ và giả mạc ở tại các vết thương bỏng nhiễm khuẩn.

- Bạch hoa xà và phá cố chỉ: có tác dụng chống viêm, giảm sưng tấy, phù nề tại chỗ. Ngoài ra, các vị dược liệu này còn có tác dụng kháng khuẩn và chống nấm.

- Lá dâu, hoa hoè, nghệ, rau má chứa nhiều flavonoid, caroten,… kích thích tổ chức hạt phát triển, kích thích biểu mô giúp nhanh liền sẹo nhưng lại ngăn chặn quá trình xơ hóa của các đám mô vì thế hạn chế sẹo lồi, hạn chế sự co rút do sẹo và làm giảm đau đớn cho bệnh nhân.

- Dầu sến chứa nhiều acid béo không no có tác dụng làm dịu vết thương, giúp vết thương mau lành.

Những năm gần đây, các nhà khoa học thuộc Học viện Quân y đã nghiên cứu và phối hợp các dược liệu này tạo thành hỗn hợp selaphin để sử dụng trong chữa trị bỏng. Selaphin đã được sử dụng trong Viện bỏng Trung ương và đem lại kết quả rất tốt: giảm cảm giác đau rát, vết bỏng nhanh lên da non, không để lại các vết sẹo xấu tại vị trí tổn thương bỏng.

bùi quang thái
bùi quang thái
Trả lời 14 năm trước

chi a chau nha chi bi bong vay bi bong nươc hay la bong gi ha chỉ . chau co bi rôp lên ko chi .em co san phẩm chị bong xan suât tư cây lô hôi hang nhâp khâu cua mỹ nêu bôi vao chỗ bi bong sẽ ko để lai seo va lam lành vêt thương .tai tao tê bào ko để bị nhiêm chùng .nêu chi muôn cho chau ko đê lai seo thi hay goi cho tôi ;0904753688 toi tên măng

bùi quang thái
bùi quang thái
Trả lời 14 năm trước

Chào chị! nếu cháu nhà chị bị bỏng và mới bị thì thì tôi có thể giúp chị có sản phẩm bôi kem trị bỏng này giúp cháu nhanh liền và sẽ không để lại sẹo. Sản phẩm này nhập khẩu từ Mỹ , được tinh triết từ cây LÔ HỘI.

Nếu chị muốn mua dùng ngay cho cháu thì hãy gọi điện cho tôi :0934690009. tôi tên Thái.