Lấy một quả tim của con heo đực (còn cả máu trong đó), cho nhân sâm, đương quy (mỗi thứ 10 gr) vào, đem luộc chín, rồi bỏ xác thuốc, chỉ ăn tim. Bài này chữa âm hư làm ra mồ hôi, mất ngủ.
2. Lấy mỡ bò, mỡ dê hòa với rượu để uống; hoặc rang hai thứ là gạo nếp và tiểu mạch rồi tán thành bột. Mỗi lần dùng 10 gr với nước cơm hay chấm ăn với thịt heo.
3. Lấy 49 gốc hẹ, nấu (sắc) cùng với 400 ml nước, nấu cạn còn 200 ml, uống dần dần trong ngày.
Đơn bì. |
4. Lấy hạt của một quả đào khô còn trên cây, 2 trái mơ khô, 7 gốc hành, 3gr trần bì (vỏ quýt khô), mạch nha, rễ lúa (mỗi thứ 10 gr), vị thuốc bấc đèn 2 thẻ. Đem sắc uống.
5. Lấy bột mì làm thành viên to, để dùng lúc đói.
6. Dùng 30 gr vị thuốc tiểu mạch (loại lép) và 10 trái táo hồng, đem nấu nước uống thay trà.
7. Bài thuốc gồm: 16gr thục địa, 8 gr trạch tả, cùng phục linh, sơn thù (mỗi thứ 12 gr), đơn bì, hoài sơn (mỗi thứ 10 gr). Cho tất cả cùng 600 ml nước, nấu còn lại 200 ml, chia làm 3 lần dùng trong ngày.
8. Dùng tiểu mạch hạt lép đem rang bằng lửa nhỏ. Mỗi lần dùng độ 6 gr với nước cơm, hoặc nấu nước uống thay trà...
Ra mồ hôi là trạng thái bình thường của cơ thể để tiết ra những độc tố trong cơ thể qua tuyến mồ hôi. Tuy nhiên, nếu trẻ bị mồ hôi trộm thì ko thể coi thường. Mồ hôi trộm là tình trạng chảy mồ hôi ban đêm khi bé hoàn toàn ở trạng thái tĩnh , ko vận động. Vì vậy, khi bé bị mồ hôi trộm, cha mẹ cũng ko nên chủ quan.
Bài viết này tập hợp rất nhiều cách trị mồ hôi trộm ở trẻ rất hữu ích mà lại dễ làm, mẹ nó ghé qua tham khảo nhé: http://tuvansuckhoe.vn/cach-tri-mo-hoi-trom-o-tre/