NHA GO truyền thống
Trong bố cục của ngôi nha go truyền thống Việt Nam, sự phân định hợp lý để đảm bảo tính thống nhất toàn nhà, đồng thời vẫn tạo được tiện nghi thoải mái cho khách mà không xâm phạm vào nội khí dương trạch luôn được thể hiện rõ nét. Ðó là vì nét đặc trưng văn hóa truyền thống Ðông phương luôn coi trọng tính ổn định và ngôi thứ trong ngoài, trên dưới, trình tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ đại thể đến chi tiết.
Sân vườn cây cối ,hoa cỏ xanh tốt ,hòn non bộ,bể nước và có bàn đá uống trà dưới tán cây...không gian xanh
của cây cối làm tăng tính hài hòa cho nha go đưa con người về gần với thiên nhiên.
chính giữa vị trí cao nhất là bàn thờ tổ tiên, thấp xuống thường đi kèm là tủ chè, tủ li sập gụ ,hương đươc đục chạm khảm trai ,ốc tinh sảo tỉ mỉ từng chi tiết bên cạnh đó gia chủ còn bày biện những vật dụng không thể thiếu như lọ lộc bình bằng xứ hoặc gỗ quý trên bàn thờ là những lư ,đồng lư hương,cây nến
Trong nha go truyền thống, những khu vực dành cho khách luôn được xem xét dưới nhiều phương diện để tạo lập không gian hài hòa. Ngoại trừ những ngôi nhà mang tính từ đường của dòng họ, hay sảnh tiếp khách rộng rãi, tách bạch với các khu vực sinh hoạt khác, còn thì nhà dân luôn kết hợp khu tiếp khách trong mối quan hệ tổng thể.
một ngôi nha go không thể không nhắc đếnTràng kỷ(trường kỷ) là không gian uống nước và tiếp khách.rất ít gặp trong những ngôi nhà hiện đại
thường được đặt bên cạnh gian giữa ,cửa sổ thông gió nhìn ra sau căn nhà là khu vườn xanh mát cũng tạo cảm hứng thi vị cho khách khi uống trà.
Không chỉ ngôi nhà làm bằng gỗ Hương mà toàn bộ đồ gỗ nội thất cũng làm bằng gỗ Hương tạo sự đồng bộ với màu sắc tổng thể không gian bên trong ngôi nhà. Thiết kế kiến trúc và nội thất đồng bộ nên tỷ lệ hợp lý cho không gian sử dụng thoáng đãng có lối đi lại tiện sử dụng phù hợp với cuộc sống hiện nay ít nhiều đã thay đổi so với kích thước cổ truyền thống.
Sau khi bố trí đồ nội thất trong nhà thì phần không gian lưu thông đi lại cũng còn khá thoải mái.
Ngôi nha go truyền thống của Việt Nam có xuất phát từ nông nghiệp, gia chủ luôn xem trọng tình làng nghĩa xóm, quý mến khách viếng thăm. Khu vực tiếp khách trong ngôi nhà xưa luôn là nơi bày biện trang trọng nhất. Nhưng đó không phải là kiểu bày biện phô trương mà những đèn lồng, bình hoa, câu đối, bàn ghế có chạm khắc là sự trân trọng đón khách. Bàn tiếp khách đặt ở gian bên cạnh hoặc gian giữa, phía trước bàn thờ để khách luôn thấy sự trang trọng, không cười đùa bất nhã, những dịp giỗ lễ khách có thể xin phép gia chủ thắp nhang trên bàn thờ.
một ngôi nha go đươc bố cục theo hướng hiện đại của KTS Nguyễn Giang theo gia chủ của ngôi nhà
Theo quan niêm phong thuỷ xưa quan niệm cho rằng khách đến có thể mang theo họa phúc khó lường từ bên ngoài tác động vào nhà nên bố cục ngôi nha go truyền thống luôn có không gian đệm (hàng hiên, bậc thềm, tiền sảnh) để giảm Trực xung, rồi đến chỗ tiếp khách có bình phong che chắn tầm nhìn và ngăn luồng di chuyển xuyên vào nhà sau.
Có thể thấy rằng, cha ông ta luôn có một bố cục không gian khi phân ngôi khách - chủ vừa linh hoạt lại vừa ổn định, vẫn tỏ lòng hiếu khách mà vẫn giữ các giá trị riêng tư của gia đình trong sắp xếp không gian, tạo nên môi trường giao tiếp ấm cúng và có nền nếp.
link tham khảo tại www.nhagovietnam.vn
Nhà gỗ Mạnh Hải
Khách hàng nào ở thành phố Hồ Chí Minh Liên hệ Anh Hát 0919 08 62 16
Xưởng làm nhà gỗ lớn nhất HCM
[IMG]http://i163.photobucket.com/albums/t313/haraken/P1010030.jpg[/IMG]
[IMG]http://i163.photobucket.com/albums/t313/haraken/P1010032.jpg[/IMG]
[IMG]http://i163.photobucket.com/albums/t313/haraken/P1010033.jpg[/IMG]
[IMG]http://i163.photobucket.com/albums/t313/haraken/P1010040.jpg[/IMG]
[IMG]http://i163.photobucket.com/albums/t313/haraken/P1010042.jpg[/IMG]